Quản lý hoạt động học tập của sinh viên Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Môt số khái niêm cơ bản ■ •

Trong khoa học giáo dục, quản lý nhà trường được hiểu như sau: Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vị trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tói mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh [15, tr.61]. - Quản lý hoạt động học trên chính thức trên lớp là việc kiểm tra xem sinh viên có mặt trên lớp và những biểu hiện của hoạt động học tập (thái độ, hành vi, nhận thức) cũng như việc xem chương trình đào tạo có phù hợp, tạo được sự hứng thú, hấp dẫn đối với người học, nhất là trong các ngành đào tạo nghệ thuật.

Đặc điểm sinh hoạt và học tập của sinh viên khối các trường nghệ thuật

Do đó, sinh viên thường chú trọng vào các học phần chuyên ngành mà xem nhẹ các học phần cơ bản như những môn kiến thức giáo dục đại cương (Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin với 5 tín chỉ. Tư tưởng Hồ Chí Minh với 2 tín chỉ. Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam với 3 tín chỉ, rồi những môn như Ngoại ngữ vói 7 tín chỉ..). Trong đó, điều quan trọng nhất là việc xem xét lại chương trình môn học với sự phân chia nội dung kiến thức mụn học thành 3 phần kiến thức: phần kiến thức cốt lừi (giảng trực tiếp hoặc hướng dẫn để sinh viên tự học); phần kiến thức nên biết (giới thiệu. yêu cầu và nguồn tư liệu để sinh viên tự học, tự nghiên cứu); phần kiến thức có thể biết (giảng viên giới thiệu nguồn để cho sinh viên tham khảo thêm).

Nội dung quản lý hoạt động học tập của sinh viên khối trường nghệ thuật

Khác với hoạt động học tập ở bậc phổ thông, sinh viên nhà trường muốn có thành công trong nghề nghiệp thì không chỉ học những kiến thức mang tính định hướng, nghề nghiệp chuyên sâu trên giảng đường mà còn phải có sự rèn luyện, nỗ lực tự học để có thể chủ động sáng tạo, phát triển đối tượng môn học ở mức độ cao, hình thành chuyên môn năng lực cao, đáp ứng được khả năng sáng tạo, biểu diễn khi tốt nghiệp bởi sản phẩm đàu ra của trường nghệ thuật là những nghệ sĩ thực hành, chứ không phải là những sản phẩm “trừu tượng”, có thể đạt kết quả rất cao ở những kỳ thi hết môn nhưng không có khả năng thích ứng với điều kiện mới, hoàn cảnh thực tế của xã hội. Trên lớp, giảng viên hướng dẫn lý thuyết chung, kinh nghiệm trình diễn và cách thức để sinh viên có thể tự rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, hay có thể nói việc học trên lớp đối với sinh viên ngành nghệ thuật được xem là bước đệm giúp sinh viên có nhận thức đúng đắn về chuyên ngành, mụn học nhưng rừ ràng là để cú thể thành thục trong từng kỹ năng thỡ người sinh viên phải nỗ lực rèn luyện và thời gian dành cho việc này chủ yếu ở bên ngoài giảng đường, phụ thuộc nhiều vào thòi gian tự học của sinh viên.

Các yếu tổ ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động học tập của sinh viên khối trường nghệ thuật hệ đào tạo cao đẳng

Một Số mã ngành khác là thế mạnh của nhà trường như Piano và Biểu diễn Nhạc cụ phương Tây (Violon, Cello, Contrebass, Guitare cổ điển, Clarinette, Trompette, Guitare nhạc nhẹ, Guitare Bass, Piano nhạc nhẹ, Gừ, Saxophone); Biểu diễn Nhạc cụ truyền thống (Thập lục, Tam thập lục, Tỳ bà, Nguyệt, Sáo trúc, Nhị, Bầu); Thanh nhạc; Diễn viên kịch - điện ảnh đặc biệt là mã ngành Biên đạo Múa vẫn là sự lựa chọn cho những bạn trẻ yêu nghệ thuật đăng ký thi tuyển, theo học ở thủ đô. Tuy nhiên, theo qui định của Luật GDĐH, ngay từ việc phát triển trường theo định hướng nào (nghiên cứu, ứng dụng hay vừa nghiên cứu vừa ứng dụng) cũng do các nhân tố ngoài trường quyết định là chính. Cơ sở giáo dục đại học được phân tàng thành:. a) Cơ sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu;. b) Cơ sở giáo dục đại học định hướng ứng dụng;. c) Cơ sở giáo dục đại học định hướng thực hành”.

Thực trạng hoạt động học tập của sinh viên trường cao đẳng nghệ thuật Hà Nội

- Ngành Việt nam học (Văn hóa du lịch). Chính bởi đặc thù của đối tượng tuyển sinh trong nhà trường ở nhiều lứa tuổi nên đặc điểm về sinh hoạt, học tập của những đối tượng theo học trong nhà trường cũng có những đặc trưng riêng. Hầu hết sinh viên nhà trường đều có hộ khẩu thường trú trên địa bàn thành phố Hà Nội nên sinh hoạt của sinh viên nhà trường có nhiều điểm tương đồng về trình độ văn hóa và không có nhiều sự khác biệt văn hóa vùng miền trong giao tiếp, ứng xử. Sinh viên đến trường chủ yếu tham gia hoạt động học tập, văn hóa thể thao trong khuôn viên nhà trường mà hầu như không có những hoạt động sinh hoạt khác, đặc biệt về đêm, nhà trường không có những hoạt động thường xuyên, trừ khi tổ chức những sự kiện chào mừng những ngày lễ lớn, ngày kỉ niệm hay những cuộc thi tìm kiếm tài năng.. Nội quy áp dụng cho sinh viên nhà trường. Nội quy trong nhà trường được xây dựng, ban hành dựa ưên những quy chế dành cho sinh viên cao đẳng, học sinh trung học chuyên nghiệp. Nội quy này được phổ biến cho toàn bộ sinh viên trong tuần lễ đầu tiên của khóa học. Trong nội quy này có những quy định cụ thể đối vói hoạt động học tập của sinh viên nhà trường như:. + Được nhà trường tôn trọng và đối xử bình đẳng; được cung cấp đày đủ thông tin cá nhân về việc học tập, rèn luyện theo quy định của nhà trường; được nhà trường phổ biến nội quy, quy chế về học tập, thực tập, thi tốt nghiệp, rèn luyện, về chế độ chính sách của Nhà nước có liên quan đến HSSV. + Được tạo điều kiện trong học tập và rèn luyện, bao gồm:. a) Được sử dụng thư viện, các trang thiết bị và phưomg tiện phục vụ các hoạt động học tập, thí nghiệm, nghiên cứu khoa học, văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao;. b) Được tham gia nghiên cứu khoa học, thi sáng tạo tài năng trẻ;. c) Được chăm lo, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ hiện hành của Nhà nước;. d) Được tạo điều kiện hoạt động trong tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam; tham gia các tổ chức tự quản của HSSV, các hoạt động xã hội có liên quan ở trong và ngoài nhà trường theo quy định của pháp luật; các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao lành mạnh, phù hợp vói mục tiêu đào tạo của nhà trường;. e) Được nghỉ học tạm thòi, tạm ngừng học, học theo tiến độ chậm, tiến độ nhanh, học cùng lúc hai chưomg trình, chuyển trường theo quy định của quy chế về đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo; được nghỉ hè, nghỉ tết, nghỉ lễ theo quy định. Ngoài ra, việc tự học còn nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác làm việc theo nhóm, khi đó sinh viên có thể thể hiện tính sáng tạo trong tư duy và linh hoạt nhạy bén trong suy nghĩ, điều quan trọng hơn hết là sinh viên có thể đi sâu hơn so với thực tế nhằm rèn luyện kỹ năng phân tích tình hình và đưa ra quyết định, đây là một yếu tố cần và đủ để sau này khi rời khỏi ghế nhà trường sinh viên sẽ không bỡ ngỡ khi làm việc ở môi trường thực tế.

Thực trạng quản lý hoạt động học tập của sinh viên Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội

Do đó, để có thể kiểm soát được việc thực hiện giờ tự học sau giờ lên lớp thì giảng viên cần đổi mới trong hoạt động dạy để không những trang bị cho sinh viên khối lượng kiến thức càn thiết mà còn giúp sinh viên nhà trường hình thành năng lực tự học, biết cách tìm đến và chiếm lĩnh kiến thức, góp phàn củng cố, hoàn thiện khả năng học tập của bản thân, không những đáp ứng được yêu cầu của môn học mà cả nhu cầu của xã hội đối với ngành, nghề mà mình đang theo học. Căn cứ vào kế hoạch đăng ký sử dụng Nhà hát thực hành, phòng chức năng, trang thiết bị chuyên dùng của sinh viên theo từng môn học, đã được Khoa chuyên ngành phê duyệt, Phòng Đào tạo và Quản lý khoa học và Phòng Thanh tra, kiểm định và Đảm bảo chất lượng giáo dục sẽ điều tiết và sắp xếp tạo điều kiện tối ưu nhất cho sinh viên được sử dụng cho hoạt động học tập, biểu diễn.

Đánh giá chung về thực trạng hoạt động học tập và quản lý hoạt đông hoc tâp của sinh viên Trường Cao đẳng Nghê thuât Hà

- Đối với Ban giám hiệu nhà trường thì rất cần phải am tường, hiểu biết về phương pháp dạy học và hoạt động học tập đặc thù của ngành nghệ thuật, để từ đó đề xuất các chủ trương, biện pháp thích họp để bồi dưỡng giảng viên, hướng dẫn họ có giáo án, phương pháp sát với yêu cầu, mục đích, mục tiêu của chương trình đào tạo, tạo nên sự hứng thú của sinh viên theo học. Ban giám hiệu còn nắm được tâm lý, nhu càu của sinh viên nhà trường khi theo học bởi mục đích, nhu cầu của sinh viên ngành nghệ thuật nói chung và của nhà trường nói riêng của những đặc thù riêng, để từ đó có những biện pháp phù họp, tránh đưa những khuôn mẫu quản lý giáo dục ở bậc đại học, cao đẳng ở những nơi khác vào vận dụng sẽ không có hiệu quả.

Bảng 1: Cách bố trí thời gian cho công việc hàng ngày của sinh viên Trường  Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội
Bảng 1: Cách bố trí thời gian cho công việc hàng ngày của sinh viên Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội

Một số biện pháp quản lý cụ thể 1. Nhóm biện pháp về nhận thức

Việc các bạn sinh viên tích cực tham gia hoạt động học tập, trong đó có hình thức tự học, còn có tác động đến việc lên kế hoạch, xây dựng chương trình học tập cho phù họp, đáp ứng được nhu cầu và đặc điểm riêng của sinh viên ngành nghệ thuật bởi việc học tập trung trên lớp nhiều khi không có hiệu quả, không phát huy được năng lực riêng của từng sinh viên (do có quá nhiều sinh viên và vấn đề cần trao đổi mà điều kiện về thòi gian không cho phép). - Ban Giám hiệu nhà trường càn nghiên cứu xây dựng những quy định phù họp vói thực tiễn của hoạt động học tập đối với trường nghệ thuật như tạo thêm nhiều hình thức học tập khác nhau cho sinh viên được trực tiếp tham gia vào hoạt động học tập, cũng như sớm có những điều chỉnh chương trình học tập phù hợp với đòi sống nghệ thuật hiện nay, ừánh khiên cưỡng hay giáo điều vì sẽ gây ức chế trong việc tham gia của sinh viên nhà trường.

Mối quan hệ giữa các biện pháp

Đó là thái độ, tác phong của người nghệ sĩ; có tay nghề, có năng lực thực hành những loại nhạc cụ; năng động, sáng tạo trong một số dạng thức thực hành nghệ thuật như mỹ thuật, thiết kế đồ họa, thòi trang; có khả năng thích ứng với sự thay đổi nghề nghiệp, có bản lĩnh tự tìm và tạo được việc làm; có ý thức thực hiện nghĩa vụ công dân. Nếu giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý sinh viên và nội quy sinh hoạt học tập của sinh viên giúp Ban giám hiệu nhà trường có công cụ, chế tài để quản lý, xử lý những sai phạm và khen thưởng, biểu dương những người có thành tích, hoạt động học tập tích cực.

Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thỉ của các biện pháp Để kiểm ứa tính hiệu quả và khả thi của biện pháp đã nêu, chúng tôi đã

Với những thực trạng về hoạt động học tập của sinh viên Trường CĐNT Hà Nội, qua nghiên cứu của mình, chúng tôi đã đề ra một số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động học tập của sinh viên nhà trường căn cứ trên một số nguyên tắc như đảm bảo tính đồng bộ, tính phù hợp, tính thực tiễn, tính kế thừa và đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò tự giác, tích cực, độc lập của sinh viên với vai trò chủ đạo của giảng viên. Để góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý hoạt động học tập của Trường CĐNT Hà Nội, chúng tôi đã đề ra một số biện pháp cụ thể, đó là: Hoàn thiện bộ máy quản lý sinh viên và nội qui sinh hoạt học tập của sinh viờn; Tổ chức giỏo dục cho sinh viờn hiểu rừ và cú ý thực chấp hành các điều quy định của nội quy một cách đày đủ và nghiêm túc; Tăng cường quản lý hoạt động tự học ngoài giờ lên lớp của sinh viên; Tăng cường quản lý hoạt động học tập của sinh viên trong giờ lên lớp; Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động học tập; Công tác phối hợp với gia đình.

Bảng 8: Hiệu quả của một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt  động học tập tại Trường CĐNT Hà Nội.
Bảng 8: Hiệu quả của một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động học tập tại Trường CĐNT Hà Nội.

Khuyến nghị

Bốn là, khen thưởng động viên kịp thời với những sinh viên có thành tích cao trong học tập, tạo nên sự khích lệ, lan tỏa trong sinh viên nhà trường đối với hoạt động học tập như đề xuất nhà trường những bạn sinh viên có thành tích cao trong học tập được đi giao lưu, biểu diễn ở nước ngoài, có điểm thưởng đối với những bài thi kết thúc môn học. Mục tiêu của Trường CĐNT Hà Nội là đào tạo nên những nghệ sĩ thực hành nên mỗi sinh viên có được năng lực trình diễn là hết sức quan trọng bởi đối với ngành nghệ thuật thì chỉ có năng lực thật sự mới có thể tự tin trong biểu diễn trước đám đông, đáp ứng được nhu cầu thưởng thức văn hóa nghệ thuật của người dân.