MỤC LỤC
Nguyên liệu cho sản xuất xi măng bao gồm:đá vôi, đất sét và một ít (2-5%) các phụ gia điều chỉnh nh: quăng sắt, laterit, cát. Đặc điểm này đặt ra yêu cầu đối với các nhà máy xi măng là phải đợc bố trí gần nguồn nguyên liệu chủ yếu (đá vôi, đất sét) vì nếu phải vận chuyển xa nguồn nguyên liệu này thì rất cồng kềnh và tốn kém.
Xi măng là loại sản phẩm đợc tiêu thụ theo mùa xây dựng, hiện nay thị tr- ờng tiêu thụ của xi măng rộng khắp trên cả nớc, tốc độ tiêu thụ ở miền Bắc đang chậm dần, tích cực đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ xi măng ở miền Trung và miền Nam, vì vậy ngành xi măng đang cố gắng vận chuyển xi măng vào các vùng sâu, xa trong cả nớc nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của nhân dân. Hiện nay, với quá trình đổi mới công nghệ sản xuất, ngành xi măng đang cố gắng giảm mức độ ô nhiễm môi tr- òng xuống mức tối thiểu có thể cho phép đợc; xi măng là ngành công nghiệp nặng có hiệu quả kinh tế cao, tỷ trọng đóng góp ngân sách Nhà nớc lớn (khoảng 8 đến 10 triệuUSD cho mỗi tấn xi măng).
Nhằm phân bổ hiệu quả nguồn lực khan hiếm
Tuy nhiên, trong phạm vi ngoài biên giới thì cạnh tranh không chỉ mang bản chất kinh tế và xã hội, mà cạnh tranh còn mang bản chất chính trị, tuỳ thuộc vào việc hoạch định và thực thi chính sách kinh tế và chính sách xã hội của nớc đó. Nh hiện nay chính sách thơng mại đối với ngành xi măng Việt Nam là cấm nhập khẩu xi măng nớc ngoài (chỉ nhập khẩu một số lợng ít clinke) để bảo hộ ngành xi măng trong nớc.
Để đứng vững trong cạnh tranh thì đối với tất cả các doanh nghiệp (ngành) nói chung và ngành xi măng nói riêng thì cạnh tranh phải dựa trên lợi thế có đợc nhờ nâng cao năng lực trong việc cắt giảm chi phí bình quân và hợp lý hoá quy trình sản xuất theo hớng thứ hai này chủ động hơn và có tác dụng lâu dài. Tuy nhiên chính sách đó cũng dẫn đến tâm lý chủ quan, trông chờ vào sự bảo hộ của Nhà nớc, các doanh nghiệp trong ngành không chủ động dùng các biện pháp tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả, giảm giá thành của sản phẩm, do đó khi chính thức "hội nhập" thì sản phẩm không đủ cạnh tranh trên thị trờng để bán đợc hàng của các doanh nghiệp, ngành đòi hỏi Nhà nớc phải giảm giá các yếu tố đầu vào, giảm thuế.
Hiện nay theo tôi, ngành xi măng Việt Nam khả năng cạnh tranh yếu (do chỉ dựa vào lợi thế so sánh là nguồn tài nguyên phong phú và giá lao động rẻ) trong khi phải đối mặt với các nhà cung cấp nớc ngoài, họ có u thế hơn về nhiều mặt nh kinh nghiệm cạnh tranh, năng lực tài chính, giá cả vv. Việc các nhà cung cấp nội địa tiếp tục mở rộng, tiến tới cùng chia sẻ thị trờng, các cuộc cạnh tranh về giá sẽ đợc thực hiện theo nguyên tắc chung của khu vực, báo hiệu thị trờng xuất khẩu sẽ cạnh tranh ngày một gay gắt và khốc liệt hơn.
Cơ cấu thị trờng xi măng trong giai đoạn từ nay đến 2010 chắc chắn có sự biến đổi và hàng năm Tổng Công ty xi măng Việt Nam đều có điều tra để hiệu chỉnh lại cơ cấu thị trờng tiêu thụ xi măng trong nớc để làm kế hoạch sản xuất cho n¨m sau. Từ việc rút kinh nghiệm nghiêm túc đợt biến động giá tháng 4 và tháng 5 năm 1995 ngành công nghiệp xi măng đã phát huy hết sức mạnh vai trò điều hành, liên tục cải tiến lu thông để phù hợp với tình hình thị trờng cả nớc, từng b- ớc tạo lập môi trờng thuận lợi cho cạnh tranh, tăng cờng dự trữ cần thiết ở phía Nam theo quy định của Chính phủ, tổ chức cải tiến, tổ chức phân phối, mở rộng hình thức tiêu thụ thông qua các hình thức đại lý và tổng đại lý.
Có thể nói năm 1999, thị trờng xi măng đã có chuyển biến tích cực nhờ sự. Trong bài viết này, tôi chỉ đi sâu nghiên cứu, phân tích một số chính sách ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam.
+ Chính sách ngoại thơng +Chính sách giá. Trong bài viết này, tôi chỉ đi sâu nghiên cứu, phân tích một số chính sách ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam. Đó là: chính sách ngoại thơng, chính sách thuế, chính sách giá. ớc vào các ngành nói chung và ngành xi măng nớc ta nói riêng có thể giảm khả. năng cạnh tranh của sản phẩm trong quá trình hội nhập, lý do là:. + Ngành xi măng Việt Nam từ trớc tới bây giờ hầu nh không có sức ép cạnh tranh rất ít từ phía nhà cung cấp nớc ngoài, do đó các doanh nghiệp trong ngành xi măng thiếu động lực để quan tâm tới việc nâng cao hiệu quả hoạt động. để từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. + Với chính sách bảo hộ mạnh mẽ của Nhà nớc nh đã thực hiện có thể gây ra tâm lý chủ quan, trông chờ vào sự bảo hộ của Nhà nớc, không chủ động nâng cao chất lợng của sản phẩm, giảm giá thành để chủ động tham gia hội nhập thành công. Ngành xi măng Việt Nam từ trớc tới nay luôn đợc bao bọc bởi bàn tay của Nhà nớc và khi chính thức hội nhập thì sự bao bọc đó không còn nữa. Ngành xi măng Việt Nam phải trực tiếp đối mặt với môi trờng cạnh tranh mới - gay gắt và quyết liệt, với những đối thủ cạnh tranh nớc ngoài có tiềm lực mạnh hơn ta về nhiều mặt nh: khả năng về tài chính, kinh nghiêm cạnh tranh, giá cả và khi đó sợ rằng các doanh nghiệp trong ngành xi măng Việt Nam khó có thể đứng vững trên thơng trờng. b) Quy định về xuất khẩu. Chính sách này của Nhà nớc tạo cơ hội tốt để sản phẩm xi măng của Việt Nam có cơ hội tiếp cận với thị trờng của các nớc trong khu vực, từ đó rút ra kinh nghiệm cạnh tranh và có những biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam.
Khi các yếu tố hình thành giá bán lẻ chuẩn xi măng tăng hoặc do giá tiêu thụ xi măng trên thị trờng có biến động lớn, khả năng cung không đáp ứng đủ cầu dẫn đến giá bán lẻ xi măng cần đợc điều chỉnh vợt giá bán lẻ chuẩn đã đợc ban hành trên 10% thì Tổng Công ty xây dựng phơng án giá bán lẻ chuẩn mới, trình Ban Vật giá Chính phủ và Bộ Xây dựng xem xét quyết định. Nh vậy theo cơ chế quản lý giá nh trên, Ban Vật giá quy định giá bán lẻ chuẩn tại thị trờng chính (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM, Cần Thơ) còn giá bán lẻ, bán buôn cụ thể tại thị trờng chính do Tổng Công ty quy định (đối với xi măng của tổng Công ty) hoặc các Công ty kinh doanh xi măng ngoài tổng Công ty (xi măng địa phơng, ngành và liên doạnh) quy định trên cơ sở giá bán lẻ chuẩn của Nhà nớc.
Do đó ta có thể thấy giá xi măng của các đơn vị sản xuất kinh doanh xi măng (trừ liên doanh) trong nớc chịu sự quản lý giá của hai cấp thẩm quyền đó là từ giá bán lẻ chuẩn của Nhà nớc → giá bán của Tổng Công ty, địa phơng, ngành quy định rồi mới đến các Công ty sản xuất kinh doanh xi măng quy định. Tuy đợc coi là qui trình công nghệ sản xuất tiên tiến hơn so với phơng pháp ớt, nhng do trình độ của trang thiết bị không cao, chất lợng thiết bị thấp, quy mô công suất các dây truyền sản xuất nhỏ gây ô nhiễm môi trờng lớn nên chỉ tồn tại ở những địa phơng vùng sâu vùng xa, hoặc trong từng giai đoạn.
+ Sử dụng hệ thống vận tải đờng sông bị hạn chế do thiếu bãi dừng thờng xuyên cũng nh nạo vét đất bồi và thiếu nhiều những phơng tiện thông tin, tín hiệu giúp cho việc qua lại thuận tiện. Hệ thống cơ sở hạ tầng yếu kém ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của công nghiệp xi măng, do đặc điểm của ngành này là phải vận chuyển khối l- ợng nguyên nhiên liệu đầu vào và khối lợng đầu ra lớn (Do nhà máy thờng ở xa thị trờng tiêu thụ).
( nh xi măng bột rót ngay từ silô từng phơng tiện ) hoặc Clinker, vì thế việc hạch toán giá thành và phân bổ cho giá thành đúng, đủ, kịp thời là rất cần thiết. Để tiện cho việc nghiên cứu, đánh giá trong bài viết này tôi dùng giá thành toàn bộ. để so sánh. Giá cả là giá biểu hiện trên thị trờng, thông thờng giá cả thờng cao hơn giá. thành tuy nhiên cũng có trờng hợp giá cả thấp hơn giá thành, tuỳ vào quan hệ cung cầu trên thị trờng và chính sách của doanh nghiệp. Xi măng cung cấp từ Tổng công ty xi măng do chính phủ quy định về khung giá. Giá đợc Văn phòng Thủ tớng định cho từng khu vực bán hàng trên cơ sở khuyến nghị của Uỷ ban Vật giá nhà nớc. Khuyến nghị của Uỷ ban Vật giá nhà nớc dựa trên tính toán đệ trình từ Tổng công ty. Tổng công ty xi măng Việt Nam tính toán giá cho từng nhà máy, khu vực bán hàng bất cứ khi nào thị trờng đòi hỏi, bao gồm:. + Giá thành sản phẩm. + Chi phí vận hành. + Lợi nhuận nhà máy. + Chi phí vận chuyển đến các kho, chi nhánh và chi phí kho chứa. Trên cơ sở này Văn phòng thủ tớng có thể định giá trần tại 5 thành phố lớn:. Hà nội, Hải phòng, Đà nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh và Cần thơ. Dựa vào đó Tổng công ty xi măng Việt Nam quy định giá bán buôn và giá bán lẻ không đợc vợt quá giá trần đã đợc phê duyệt. a)Xác định giá thành toàn bộ trung bình của xi măng Việt Nam. Các nớc trong khu vực ASEAN có khả năng xuất khẩu trong giai đoạn này là Indonesia, Thai Lan, Philippin và Malaysia, khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam trên thị trờng những nớc này bị hạn chế vì giá thành sản xuất xi măng của nớc ta đợc đánh giá là tơng đơng với một số nớc nh Thái Lan, Philipin nhng lại thấp hơn Inđonesia và Malaysia, cộng thêm với chi phí vận chuyển sang những nớc này khoảng 8USD / tấn xi măng (mặc dù thuế nhập khẩu của những nớc này bằng 0) thì khi đó giá tại cảng của những nớc này đối với sản phẩm của nớc ta đã lên rất cao so với gia thành và giá bán sản phẩm trên thị trờng của những nớc này.
+ Tiếp tục duy trì sản xuất để đạt chất lợng cao nhất, nhằm đáp ứng nhu cầu xi măng của nền kinh tế, thoả mãn nhu cầu xi măng cho xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của cả nớc, góp phần tích cực vào bình ổn thị trờng đồng thời dành một phần xi măng để xuất khẩu nhằm cân đối ngoại tệ cho trả nợ và tái sản xuất mở rộng trong các năm sau, từng bớc đa ngành xi măng trở thành một ngành công nghiệp mạnh có công nghệ hiện đại ngang bằng với các nớc trong khu vực, góp phần tăng trởng GDP và thực hiện thắng lợi đờng lối công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc. - Để đảm bảo đợc khối lợng, chất lợng và quy mô, kích thớc thiết bị và phụ tùng cho ngành công nghiệp xi măng và các vật liệu xây dựng khác, ngành công nghiệp xi măng cần phối hợp với ngành cơ khí Việt Nam chọn lựa một số cơ sở cơ khí đã có trang bị bổ sung để đầu t nâng cấp và phân công chế tạo phụ tùng theo từng loại: phụ tùng kích thớc lớn, phụ tùng bi đạn và tấm lót máy nghiền, phụ tùng máy điện, máy đo lờng và tự động hoá..Đồng thời, ngành công nghiệp xi măng Việt Nam nên liên doanh với Tổng công ty cơ khí xây dựng và Tổng công ty máy và thiết bị Bộ công nghiệp và một số đợn vị cơ khí của nớc ngoài để.