Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu của Công ty CP XNK và hợp tác đầu tư VILEXIM

MỤC LỤC

Sự cần thiết phải đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu hàng hoá ở Công ty VILEXIM

Vai trò của phát triển thị trường xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân Ngày nay, hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu không chỉ bó hẹp trong

Mặc dù trong năm này, công ty có mất đi vài thị trường như Trung Quốc, Đài Loan, Pakistan, Bangladesh, Arap saudi do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nhưng nhờ có chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu của mình, công ty vẫn giữ được các đơn hàng lớn, xuất khẩu sang một vài thị trường mới và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch do bộ Công thương đặt ra. Để thấy được thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác phát triển thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đẩu tư VILEXIM, từ đó có thể đưa ra những giải pháp và đề xuất phù hợp, ta sẽ tìm hiểu trong chương II của chuyên đề: Thực trạng công tác phát triển thị trường xuất khẩu hàng hoá của công ty VILEXIM từ năm 2006 đến nay.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÔNG TY VILEXIM TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY

Khái quát chung về công ty VILEXIM

  • Các thị trường chính của công ty

    Sau khi nước ta chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường thì Công ty xuất nhập khẩu với Lào và Campuchia tách ra thành Công ty xuất nhập khẩu với Lào và Công ty xuất nhập khẩu với Campuchia (VIKAMEX), có tư cách pháp nhân trực thuộc Bộ Thương mại theo Quyết định số 82/VNT-TCCB ngày 24/2/1987 của Bộ Ngoại thương (nay là Bộ Công thương). Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM thứ nhất là một doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, thứ hai là có tài sản riêng, thứ ba tự chịu trách nhiệm độc lập về hoạt động kinh doanh bằng tài sản của mình, thứ tư khi tham gia vào các quan hệ kinh tế với tư cách là nguyên đơn hoặc bị đơn trước các cơ quan tài phán. Khối nghiệp vụ bao gồm các phòng nghiệp vụ xuất - nhập I, II, III, IV, phòng kinh doanh dịch vụ xuất khẩu, và phòng đầu tư xuất nhập khẩu: được phép kinh doanh xuất nhập khẩu với tất cả các quốc gia trên thế giới, bên cạnh đó còn được phép kinh doanh trên cả thị trường trong nước, khi tìm được khách hàng các phòng này phải lập các phương án kinh doanh trình lên giám đốc, giám đốc sẽ xét duyệt và đứng ra làm đại diện để ký kết hợp đồng với khách hàng, còn các nghiệp vụ cụ thể và giao dịch do các phòng trên tiến hành.

    Trong bối cảnh đó, bằng sự năng động, sáng tạo và đoàn kết chủ động trong kinh doanh của mình cùng với sự ủng hộ của Nhà nước, Công ty đã không ngừng cố gắng tìm mọi biện pháp khắc phục, thể hiện quyết tâm cao để tăng kim ngạch xuất khẩu, bảo đảm kinh doanh có hiệu quả và đóng góp tích cực vào việc hoàn thiện kế hoạch chung. Tuy nhiên đến năm 2008 do khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hưởng đến tình hình kinh tế chung của nước ta và các nước nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp, tỷ giá hối đoái giảm, đồng tiền nước ngoài mất giá so với Việt Nam khiến hàng hóa trở nên đắt hơn, giá trị xuất khẩu giảm, chỉ còn 22.642.351 USD, giảm 2% so với 2007. Các mặt hàng chính xuất khẩu sang nhóm thị trường này là nông sản, các loại thiết bị và phụ tùng máy móc như vỏ máy cày, máy trợ thính, xe máy và phụ tùng xe máy, các mặt hàng tiêu dùng như bột giặt, bánh kẹo… Tỷ trọng mặt hàng nông sản chiếm tỷ lệ cao nhất trong có cấu mặt hàng chiếm 37% giá trị xuất khẩu (năm 2009).

    Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty VILEXIM
    Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty VILEXIM

    Tình hình về phát triển thị trường xuất khẩu của công ty

    • Thực trạng công tác phát triển thị trường xuất khẩu của công ty Hoạt động nghiên cứu, tìm kiếm thị trường
      • Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường xuất khẩu của công ty Sự phát triển thị trường xuất khẩu của công ty VILEXIM chịu ảnh hưởng của
        • Đánh giá sự phát triển thị trường xuất khẩu của công ty 1. Kết quả đạt được

          Nếu như trước đây, Công ty phải phụ thuộc nhiều vào sự sắp xếp của các cơ quan cấp trên như Chính Phủ, Bộ công thương…thì đến nay họ đều đã có những khách hàng riêng biệt cho mình, chủ động trong giao dịch và bán hàng với các khách hàng nước ngoài và chịu trách nhiệm tới cùng đối với những sản phẩm mà mình đem đi xuất khẩu, chủ động trong cả việc nghiên cứu thị trường và tìm kiếm những khách hàng mới cho mình. Đối với phương thức này thì cũng đã phát triển ở Việt Nam song chỉ áp dụng đối với các sản phẩm là đồ điện tử, tác phẩm nghệ thuật, còn đối với sản phẩm hiện tại công ty đang xuất khẩu thì cũng được áp dụng nhưng chưa nhiều bởi thông qua hội chợ thì sản phẩm được trưng bày là các sản phẩm được áp dụng trong kinh doanh xuất khẩu đạt tiêu chuẩn nên hình thức này không mấy được áp dụng. Trong những năm qua, công ty đã triển khai nhiều hoạt động xúc tiến xuất khẩu nhằm phục vụ công tác xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu như tham gia nhiều hội chợ do Bộ Công thương tổ chức trong nước và tại một số quốc gia như: hội chợ ngành hàng xuất khẩu Việt Nam tại Đức năm 2005, tại Nga, cùng nhiều hội chợ quốc tế được tổ chức trong nước.

          Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường xuất khẩu của công ty Sự phát triển thị trường xuất khẩu của công ty VILEXIM chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố, trong đó đáng quan tâm là ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới, những biến động về tỷ giá hối đoái, sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cạnh tranh, đồng thời cũng chịu ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về tiềm lực của công ty như nguồn nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất hay thương hiệu của công ty.

          Bảng số 2.13: Kinh phí cho hoạt động nghiên cứu thị trường của Công ty  VILEXIM
          Bảng số 2.13: Kinh phí cho hoạt động nghiên cứu thị trường của Công ty VILEXIM

          Một số giải pháp chủ yếu để phát triển thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư (VILEXIM) đến năm 2015

          • Xây dựng và lựa chọn chiến lược phát triển thị trường đối với từng nhóm thị trường

            Việc nghiên cứu và phát triển thị trường xuất khẩu của VILEXIM không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu và mở ra những thị trường mới mà nó còn là việc nghiên cứu các thị trường hiện tại để doanh nghiệp có thể hiểu sâu hơn về thị trường, trên cơ sở đó giúp cho Công ty củng cố và giữ vững được thị trường hiện tại, đồng thời thâm nhập vào các thị trường mới thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của VILEXIM ngày càng. Các mặt hàng xuất khẩu sang thị trường này là hàng dệt may, giày dép, hạt tiêu, cao su, ngoài ra còn có thêm các sản phẩm điện-điện tử, cơ khí, đồ nhựa, sản phẩm gỗ, xe máy và linh kiện, phụ tùng xe máy, thuốc lá điếu, hàng rau quả, bột gia vị, bột ngọt, đồ chơi trẻ em, mỳ ăn liền, sữa và sản phẩm sữa, xe đạp… Đây đều là những mặt hàng mà VILEXIM đang xuất khẩu sang thị trường hiện tại. Do vậy để có thể cạnh tranh được với các đối thủ cạnh tranh, mở rộng thị trường xuất khẩu ở khu vực này, VILEXIM cần phải thực hiện chiến lược phát triển thị trường theo chiều rộng, tăng cường tìm hiểu, đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trường tiềm năng lớn như: Xu- đăng, Xê-nê-gan, Mô-dăm-bích, Libi, Ăng-gô-la, Ni- giê-ri-a, E-thi-ô-pi-a, Bê-nanh, Ma-đa-gát-xca……, tăng cường chủng loại mẫu mã, bao bì sản phẩm, chú trọng trong công tác thu mua bảo quản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, có khả năng cạnh tranh với các đối thủ.

            Đối với cán bộ lãnh đạo, cán bộ hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thị trường, kinh doanh xuất nhập khẩu công ty cần lựa chọn kỹ trong khâu tuyển dụng, có kỹ năng chuyên môn, khả năng nhạy cảm với thị trường, phản ứng linh hoạt với những thay đổi thị trường, tốc độ phân tích nhanh và chính xác để từ đó tìm kiếm được nhiều cơ hội kinh doanh cho công ty, khả năng kiểm soát và thúc đẩy phát triển thị trường.

            Một số kiến nghị đối với nhà nước về phát triển thị trường xuất khẩu cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu

            • Hoàn thiện, đổi mới và xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách

              Trong luật Thương mại cần mở rộng phạm vi điều chỉnh cho phù hợp với quy định của WTO cũng như cần quy định chặt chẽ hơn và cụ thể hơn về mọi hoạt động thương mại và liên quan đến hoạt động thương mại cho phù hợp với xu thế mở cửa thị trường, xu thế hội nhập để khuyến khích sản xuất và xuất khẩu. Do vậy, vấn đề quan trọng là nhà nước phải có kịp thời có các biện pháp để giảm lạm phát, ổn định giá trị đồng nội tệ, có tỷ giá hối đoái chính thức hợp lý phù hợp với mục tiêu chung trong chiến lược phát triển trong trung hạn và ngắn hạn nhà nước nên thực hiện chính sách tỷ giá cao để khuyến khích xuất khẩu. Như nhận xét của các chuyên gia thì biểu thuế xuất khẩu của Việt Nam vừa quá đơn giản, vừa quá phức tạp và không đồng bộ, thuế suất đối với một số mặt hàng còn quá cao làm tăng buôn lậu và giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh, các hạn chế định lượng công khai hay ngầm là trở ngại chính trong khuyến khích xuất khẩu.

              Do vậy, hệ thống thuế xuất khẩu cần hoàn thiện một số vấn đề để thực sự trở thành công cụ quản lý có hiệu quả, áp dụng thuế suất ưu đãi với hàng xuất khẩu, miễn giảm thuế đối với nguyên nhiên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu, cho nhà xuất khẩu được hưởng giá ưu đãi đối với các yéu tố đầu vào của sản xuất.