Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNN&PTNT Hà Nội

MỤC LỤC

Thực Trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội

Khái quát về NHNo&PTNT Hà Nội

  • Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội

    Chi nhánh Nhno&PTNT Thành phố Hà Nội (nay là NHNo&PTNT Hà Nội) trên cơ sở 28 cán bộ cùng với 21 công ty, xí nghiệp thuộc lĩnh vực Nông, Lâm, Ng nghiệp đợc điều động từ Ngân hàng Công-Nông-Thơng Thành phố Hà Nội và 12 chi nhánh Ngân hàng phát triển Nông nghiệp huyện đợc đổi tên từ các chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc huyện đã hội tụ về trụ sở chính tại 77 Lạc Trung, Quận Hai Bà Trnng, Hà Nội. *Phòng kế toán ngân quỹ:– Làm nhiệm vụ trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của NHNN,NHNo&PTNT Việt Nam.Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lơng đối với các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn trình NHNo&PTNT cấp trên phê duyệt.Thực hiện nhiệm vụ thanh toán trong và ngoài nớc.Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng đồng thời chấp hành quy định về an toàn kho quỹ.

    Sơ đồ tổ chức và điều hành của NHNo&PTNT Hà Nội:
    Sơ đồ tổ chức và điều hành của NHNo&PTNT Hà Nội:

    Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội 1.Nhận dạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội

    • Phân tích nợ quá hạn
      • Đánh giá mức độ rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội

        Có sự tăng lên như vậy là vì NHNo & PTNT Hà Nội đã mở rộng đầu tư tín dụng cho các thành phần kinh tế, chú trọng mở rộng trung và dài hạn để hỗ trợ cho các doanh nghiệp đổi mới thiết bị, mở rộng quy mô sản xuaát. Ngân hàng đã ứng dụng một số phần mềm vào công tác kế toán.Quản lý chặt chẽ và đảm bảo cập nhật thông tin nên mọi nghiệp vụ kế toán phát sinh đợc hạch toán kịp thời và chính xác.Doanh số dịch vụ chuyển tiền điện tử năm sau lớn hơn năm trớc cả về số món và số tiền tạo thêm cho Ngân hàng có một nguồn thu nhập tơng đối chắc chắn và ổn định. Là khoản vay đã đến hạn trả nợ mà khách hàng cha trả đợc đúng thời hạn nh thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, cũng không có lý do chính đáng để xin gia hạn nợ, do đó phải chuyển sang nợ quá hạn.Đó là 1 trong 3 loại rủi ro tín dụng nh- ng ở mức độ rủi ro thấp, có nhiều khả năng thu hồi.

        Là một dạng rủi ro tín dụng có những lý do khách quan nên đợc phép của cấp trờn cho khoanh lại, tỏch ra, theo dừi riờng, tạo điều kiện cho khỏch hàng đợc tiếp tục vay vốn ngân hàng để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh. Nợ khú đũi cao như vậy một phần là do trong cơ chế thị trờng khách hàng vay vốn gặp rủi ro, nhưng một phần không nhỏ là do trách nhiệm của cán bộ tín dụng từ khâu nắm bắt thị trường, nghiên cứu và thẩm định dự án hời hợt, thiếu kiểm tra, kiểm soát để xử lý kịp thời khi khách hàng vay vốn có dấu hiệu khó trả nợ. Điều này chứng tỏ Ngân hàng đã có nhiều cố gắng trong công tác cho vay, thực hiện nghiêm túc quy chế cho vay, song do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó nguyên nhân chủ yếu là về phía khách hàng nên tổng nợ quá hạn của Ngân hàng vẫn cao.

        - Do cơ chế chính sách thay đổi: nước ta đang trong quá trình đổi mới, nhiều chính sách quy chế vừa được thực hiện vừa phải tiếp tục được hoàn chỉnh, sửa đổi nên các doanh nghiệp không thích ứng kịp thời với những thay đổi này sẽ gặp khó khăn thậm chí có thể dẫn tới phá sản. - Đối với khoản nợ quá hạn khó đòi với lý do khách quan phát sinh từ các năm trớc, ngân hàng đã sử dụng các biện pháp nh trình lên ngân hàng cấp trên xem xét cho phép giãn nợ,giảm lãi suất quá hạn nhằm bớt khó khăn về tài chính để.

        Bảng 3: Tình hình nợ quá hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội
        Bảng 3: Tình hình nợ quá hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội

        Các Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội

        • Định hớng phát triển
          • Kiến nghị các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội

            - Cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng, thẩm định nói riêng cần phải ghi nhớ các dấu hiệu khác nhận biết rủi ro tín dụng, các dấu hiệu đó là: nợ quá hạn, nợ đợc cơ cấu lại, nợ có vấn đề, nợ giãn, nợ khoanh, lãi treo..vv. - Chấm điểm tín dụng khách hàng, phân loại khách hàng thành các nhóm nh khách hàng truyền thống và khách hàng mới, khách hàng là DNNN, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân.., khách hàng là doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng có tài sản bảo đảm và khách hàng không có tài sản bảo. Trên cơ sở đó xác định mức độ rủi ro của từng khách hàng, từ đó đa ra quyết định không cho vay hoặc cho vay, cân nhắc giữa lợi ích và rủi ro với đối sách: Quản lý chặt chẽ hơn, lãi suất cho vay cao hơn, yêu cầu khách hàng có tài sản bảo đảm.

            - Về tài sản bảo đảm tiền vay: Đánh giá tài sản bảo đảm phải qua tổ chức trung gian có t cách pháp nhân, có tính chất chuyên nghiệp, đảm bảo yếu tố pháp lý của tài sản bảo đảm, giấy tờ tài sản bảo đảm, thủ tục bảo đảm tiền vay. - Tiếp tục đào tạo và đào tạo lại cán bộ tín dụng để có thể tiếp cận nhanh nhất với những thay đổi về cơ chế, chính sách, những thông tin biến động trên thị trờng, về tài chính doanh nghiệp, dự án đầu t và các vấn đề liên quan đến công tác tÝn dông. Đa công nghệ thông tin vào quản trị rủi ro ngân hàng nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng, ứng dụng công nghệ thông tin sẽ giúp chúng ta phân tích và dự báo đợc chính xác hơn mức độ biến động của từng ngành, từng khu vực, theo dừi việc cơ cấu nợ.

            Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng còn nhiều biến động, hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thơng mại nói chung và của NHNo&PTNT Hà Nội nói riêng hiện nay gặp khá nhiều rủi ro.Để có thể tồn tại và phát triển các Ngân hàng phải biết vợt lên chính mình, đẩy lùi những khó khăn vớng mắc còn tồn tại trong kinh doanh, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất bằng các biện pháp khác nhau. Do đó việc phân tích và đa ra các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng nói chung và NHNo&ptnt Hà Nội nói riêng là cần thiết và nó cũng là nhân tố quyết định đến sự thành bại của ngân hàng.

            Bảng kê chữ viết tắt
            Bảng kê chữ viết tắt

            Môc lôc

            Những mặt tồn tại và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội ..26. Kiến nghịcác giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội ..29.

            Lời mở đầu

            Quá trình hình thành và phát triển NHNo&PTNT Hà Nội

              Nông,Lâm,Ng nghiệp đợc điệu động từ Ngân hàng Công-Nông-Thơng Thành phố Hà Nội và 12 chi nhánh Ngân hàng phát triển Nông nghiệp huyện đợc đổi tên từ các chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc huyện đã hội tụ về trụ sở chính tại 77 Lạc Trung,Quận Hai Bà Trnng,Hà Nội. Nhận rừ trỏch nhiệm của mỡnh trong sự nghiệp xõy dựng và đổi mới đất n- ớc,mà trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp,góp phần đổi mới nông thôn ngoại thành Hà Nội.NHNo&PTNT Hà Nội đã nhanh chóng khai thác nguồn vốn. Để đứng vững,tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng,NHNo&PTNT Hà Nội đã chủ động mở rộng mạng lới để huy động và đáp ứng nhu cầu vay vốn tín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn nội thành.Đến cuối năm 2004.

              - Huy động vốn bằng nội tệ và ngoại tệ từ dân c và các tổ chức kinh tế với nhiều hình thức:Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn,phát hành trái phiếu,kỳ phiếu,chứng chỉ tiền gửi,tiền gửi của các tổ chức tín dụng,các tổ chức kinh tế. -Phòng kế hoạch:Xây dựng kế hoạch kinh doanh,tổng hợp theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạch đến các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn.Cân đối nguồn vốn,sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh đối với các chi nhánh trên địa bàn. -Phòng marketing: Nghiên cứu phân loại thị trờng,phân loại khách hàng hiện tại,khách hàng tiềm năng về nguồn vốn,phân loại thị trờng đầu t vốn và thị tr- ờng tín dụng.Nghiên cứu thị trờng để đa ra các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

              -Phòng hành chính : kiểm tra, lu giữ các giấy tờ, các văn bản pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng, các đơn từ, giấy liên hệ công tác, quyết định cuả các cấp lãnh đạo, chuyển các giấy tờ, quyết định tới các phòng ban. Huy động vốn là một yếu tố quan trọng của hoạt động ngân hàng.Trong những năm gần đây Ngân hàng đã luôn chủ động tích cực quan tâm phát triển công tác huy động vốn.Các hình thức huy động cũng đợc phong phú đa dạng hơn góp phần tăng trởng nguồn vốn,tạo đợc cơ cấu đầu vào hợp lý.

              Bảng 1: Tình hình huy đồng vốn.
              Bảng 1: Tình hình huy đồng vốn.