MỤC LỤC
-Chuyển đổi cơ chế nền kinh tế từ tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường XHCN. + Mục tiêu của cải cách là: Biến TQ thành một nước giàu mạnh ,dân chủ, văn minh. Những thoả thuận về biên giới lãnh thổ với Lào, Việt nam (Mở đường sắt liên vân quốc tế với VN).
Mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước, góp sức trong giải quyết quốc tếNâng cao vị thế của Trung quốc trên trường quốc tế.
GV giới thiệu tình hình chung các nước ĐNA sau khi giành độc lập đã tiến hành xây dựng đất nước nhưng thời điểm tiến hành và mức độ phát triển có khác nhau. +Từ những năm 60-70 thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại “ Công nghiệp hoá lấy xuất khẩu làm chủ đạo” Kinh tế –xã hội có nhiều biến đổi to lớn. Giáo viên củng cố nội dung 1 và 2: Lào- Cămpuchia , chiến lược phát triển kinh tế của các nước Đông Nam á từ sau khi giành độc lập (Lưu ý các nước thuộc nhóm sáng lập ASEAN) Giáo viên đặt câu hỏi nhận thức “Việt nam cần học hỏi những gì về chiến lược phát triển kinh tế của các nước này trong thời kỳ đổi mới ?”.
Mục tiêu Xây dựng kinh tế tự chủ CN hóa lấy xuất khẩu làm củ đạo Nội dung Phát triển CN tiêu dùng nội địa Mở cửa kinh tế thu hút đầu tư bên. -Trình bày các giai đoạn phát triển của lịch sử Cămpuchia từ 1945-1993 -Chiến lược phát triển kinh tế của nhóm các nước sáng lập ASEAN. Từ sau chiến tranh thế giới hai phong trào đấu tranh giành dộc lập ở Aán độ phát triển mạnh mẽ ( cuộc khởi nghĩa của 2 vạn thuỷ binh ở Bombay , phong trào của học sinh, sinh viên, phonh trào ở Cancútta, Karasi, Madrat.
- Nhân dân vẫn tiếp tục đấu tranh cuối cùng Anh phải trao trả độc lập hoàn toàn cho Aán độ, ngày 26-1-1950 nước cộng hoà Aán độ thành lập (J.Nêru làm thủ tướng). - Thách thức: Việt Nam chịu sự cạnh tranh quyết liệt (nhất là kinh tế), nếu hoà nhập không đứng vững sẽ dễ bị tụt hậu về kinh tế, bị “hoà tan” về chính trị-văn hoá xã hội. Nêu những biến đổi chung của PTGPDT sau chiến tranh thế giới II, trong đó có các dân tộc ở châu Phi-My Latinh.Giáo viên dùng bản đồ thế giới, giới thiệu về châu Phi: là châu lục lớn thứ ba thế giới sau châu Á và châu Mỹ, có 57 quốc gia với diện tích là 30,3 triệu km2 và 839 triệu dân.
- CNPX bị đánh bại CNTD Âu, Mỹ suy yếu CNXH trở thành hệ thống phát triển và luôn ủng hộ phong trào GPDT và phong trào ở châu Á phát triển mạnh như Việt Nam, Trung Quoác. + Sau chiến tranh thế giới II (đặc biệt từ những năm 1950), phong trào đấu tranh giành độc lập-chống CNTD ở châu Phi phát triển mạnh các quốc gia độc lập lần lượt ra đời hệ thống thuộc địa của thực dân tan rã ở châu Phi. - Giáo viên gợi ý: Mỹ Latinh đấu tranh chống chế độ độc tài (CNTD kiểu mới của Mỹ), khác với châu Á, châu Phi là đấu tranh chủ yếu giành độc lập.
+ Đầu thế kỉ XX nhiều nước Mỹ Latinh giành độc lập từ tay của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Sau đó Mỹ Latinh thành thuộc địa kiểu mới và lệ thuộc vào Mỹ (Mỹ tìm cách xây dựng chế độ độc tài). Tiêu biểu là cách mạng Cuba do Phiđen Cacxtơrô lãnh đạo, đấu tranh vũ trang lật đổ chế độ độc tài Batixta thành lập nước cộng hoà Cuba ngày 1-1-1959. + Từ những năm 1960-1970: phong trào đấu tranh giành độc lập phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức phong phú: Vũ trang, bãi công, phong trào nổi dậy của nông dân.
- Khu vực MLT giành độc lập sớm (đầu TK XX) nhưng sau đó lệ thuộc vào Mỹ ( Mỹ thiết lập chế độ độc tài nội dung, hình thức đấu tranh có điểm khác: đấu tranh chống chế độ độc tài (Tiêu biểu là cách mạng Cuba) đấu tranh giành và củng cố độc lập hình thức phong phú như vũ trang, bãi công, nghị trường. + Từ sau khi giành được chủ quyền, khôi phục độc lập, các nước Mỹ Latinh bước vào thời kì xây dựng, phát triển kinh tế xã hội + Từ 1945 cuối thập niên 70: đạt được những thành tựu khích lệ, một số nước trở thành nước NICS (Braxin, Achentina, Mehico).
- Nguyên nhân sự mâu thuẫn Đông-Tây + Học sinh phân tích: về đường lối chiến lược của Liên Xô và Mỹ sau chiến tranh + Từ liên minh trong chiến tranh Đối đầu sau chiến tranh. Hãy nêu và phân tích những sự kiện tiêu biểu mở đầu cho “Chiến tranh lạnh”. 3 sự kiện trên đánh dấu sự hình thành giới tuyến phân chia và sự đối lập về KT, CT và QS giữa 2 phe TBCN và XHCN Vì sao sự ra đời của hai khối Nato và Vacsava lại đánh dấu sự xác lập cục diện.
Học sinh dựa vào sgk để trả lời: chỉ rừ mục đích của Mỹ và Liên Xô khi lập 2 khối này. + Giáo viên giải thích về khái niệm “chiến tranh lạnh” đã nói đến ở bài Mỹ. + Mỹ giúp Pháp can thiệp vào hai phe + Lieõn Xoõ, Trung Quoỏc giuựp Vieọt Nam.
- Do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến luợc của hai cường quốc Liên Xô-Mỹ CNXH trở thành một hệ thống rộng lớn - ứ Mỹ vươn lờn thành một nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm độc quyền về vũ khí nguyên tử với tham vọng bà chủ thế giới. Từ một liên minh cùng chống phát xít trong chiến tranh đi đến tình trạng “đối đầu” sau chiến tranh. Sự ra đời của khối Nato và Vacsava đánh dấu xác lập cục diện 2 phe và 2 cực,.
+ Liên hệ bài “Các nước Đông Bắc Á” đã học để hiểu rừ õm mưu của Mỹ khi lập nhà nước TB Hàn Quốc. + Biến MN thành căn cứ quân sự và là thuộc địa kiểu mới của Mỹ. + Đánh bại cuộc kháng chiến của Việt Nam + Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, làm suy yếu phe XHCN.
+ Mỹ lần lượt thực thi các chiến lược “phản ứng linh hoạt” ở chiến trường miền Nam,. + Từ sau hiệp định Giơnevơ Mỹ đã thế chân và hất cẳng Pháp Tiến hành cuộc chiến tranh thực dân mới ở Việt Nam. + Mỹ đã theo đuổi những tham vọng lớn qua cuộc chiến tranh Việt Nam đối với phe XHCN và phong trào giải phóng dân tộc.
Tóm lại: trong thời kì “chiến tranh lạnh”, các cuộc chiến tranh, xung đột quân sự trên thế giới đều liên quan đến hai cực Xô-Mỹ.