MỤC LỤC
+ Đặc biệt chú trọng tới nét đặc trng không gian và sắc thái của mùa hè.
- Giáo viên giới thiệu những bài có nội dung hay, bố cục tốt, hình vẽ và màu sắc đẹp. => Gợi ý cho học sinh nhận xét và tự xếp loại theo cảm nhận riêng của mình. - Giáo viên tóm tắt, đánh giá xếp loại một số bài dựa vào ý kiến đánh giá chung của học sinh.
- Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung (trai, gái, trẻ, già..) và gợi ý để học sinh thấy đợc những đặc điểm chung trên khuôn mặt ngời: Tóc, tai, mắt, mũi, miệng, trán. => Giáo viên bổ sung và lấy VD (có thể lấy VD hai học sinh nam hoặc nữ trong lớp). Quan sát kỹ hình dáng khuôn mặt của các bạn em thấy có giống nhau không??.
- Cặp song sinh nhìn kỹ còn có những điểm khác nhau => Đó chính là điều kì diệu của tạo hoá. + Khoảng cách xa, gần (theo chiều ngang mặt) hoặc dài, ngắn (theo chiều dài mặt) giữa mắt, mũi, miệng. => Giáo viên tóm tắt: Chính vì có sự khác nhau giữa hình dáng bề ngoài và tơng quan tỷ lệ các bộ phận (mắt, mũi, miệng..) mà khuôn mặt ngời không giống nhau.
Có nghĩa là con mắt và sự biến dạng của nó đã nói lên tất cả về bản chất, khí sắc, tâm t tình cảm của con ngời?. Nếu chia tỷ lệ các bộ phận trên khuôn mặt theo chiều dài thì ta chia nh thế nào?. Nếu chia ngang khuôn mặt thì tỷ lệ các bộ phận trên khuôn mặt sẽ ra sao??.
- Giáo viên tóm tắt: Đây là tỷ lệ chung (chuẩn mà không phải ai cũng có đợc tỷ lệ này). - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu kĩ yêu cầu của bài tập: Nhìn nét mặt của bạn, vẽ phác hình dáng bề ngoài và tỷ lệ các bộ phận (tóc, mắt, tai, mũi..). - Quan sát khuôn mặt bạn và tập tìm các tỷ lệ trên khuôn mặt bạn tơng ứng với tỷ lệ đã.
- Học sinh hiểu biết thêm về các thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 thông qua một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu. - Cách mạng tháng Tám (1945) và kháng chiến chống thực dân Pháp, hoạ sĩ đã cùng một số văn nghệ sĩ tích cực tha gia trong hội văn hoá cứu quốc, làm việc ở chiến khu Việt Bắc. - Trong cách mạng tháng Tám - 1945, hoạ sĩ đã cùng một số văn nghệ sĩ tích cực tha gia trong hội văn hoá cứu quốc, làm việc ở chiến khu Việt Bắc.
- Hoà bình lập lại trên miền Bắc ( 1954) hoạ sĩ Trần Văn Cẩn vừa sáng tác, vừa là hiệu trởng trờng Cao Đẳng mĩ thuật Hà Nội, là. => Kết luận:Với những công lao và đóng góp của mình, nhà nớc đã tặng ông nhiều phần thởng cao quý, trong đó có giải thởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật. - Tranh vẽ về đề tài sản xuất nông nghiệp ca ngợi cuộc sống lao động của ngời nông dân bớc vào làm ăn tập thể và phản ánh phong trào hợp tác hoá nông nghiệp ở nông thôn miền Bắc những năm đầu giải phóng.
- Tranh vẽ về đề tài sản xuất nông nghiệp ca ngợi cuộc sống lao động của ngời nông dân bớc vào làm ăn tập thể. => Kết luận: Tát nớc đồng chiêm là một tác phẩm sơn mài xuất sắc của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn và cũng là một thành công của mĩ thuật Việt Nam về đề tài nông nghiệp. - Bức tranh diễn tả những chiến sĩ bị thơng giữa hai trận đánh, đợc kết nạp vào Đảng - Lý tởng cao đẹp nhất của ngời cách mạng, họ lại có đợc sinh lực mới để trở lại chiến hào.
- Các hình mảng, đờng nét của khung cảnh và nhân vật hết sức khúc chiết với cách diễn tả hình khối hết sức chắc khoẻ, đợc đơn giản đến mức cô đọng mà không rơi vào sơ. - Các hình mảng, đờng nét của khung cảnh và nhân vật hết sức khúc chiết với cách diễn tả hình khối hết sức chắc khoẻ, đợc đơn giản đến mức cô đọng. => Kết luận: Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ là một trong những tác phẩm nghệ thuật đẹp về ngời chiến sĩ cách mạng trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp của nhân dân ta.
Ông là hoạ sĩ nổi tiếng chuyên vẽ về phố cổ Hà Nội, về cảnh đẹp của đất nớc và chân dung các nghệ sĩ chèo. Ông là hoạ sĩ nổi tiếng chuyên vẽ về phố cổ Hà Nội, về cảnh đẹp của đất nớc và chân dung các nghệ sĩ chèo. => Kết luận: Phố cổ Hà Nội là một mảng quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái và đợc đông đảo ngời yêu mến nghệ thuật yêu thích.