Thẩm định tài chính ngân hàng thương mại: Phương pháp tỷ suất nội hoàn (IRR)

MỤC LỤC

Phương pháp tỷ suất nội hoàn ( Internal Rate of Return - IRR )

Trong đó tỉ lệ lãi suất này được tính bằng cách tìm một tỷ lệ chiết khấu mà nó làm cân bằng giá trị hiện tại của những luồng tiền tương lai và chi phí đầu tư. Tuy nhiên nếu IRR cao nhất nhỏ hơn tỷ lệ sinh lời cần thiết của dự án (hay chi phí cơ hội của vốn) thì không dự án nào trong các dự án đó không được chấp nhận. - Tỷ suất nội hoàn là một tiêu chuẩn hay được sử dụng để mô tả tính hấp dẫn của dự án đầu tư, vì đó là một tiêu chuẩn hữu ích để tổng kết tính doanh lợi của dự án.

- Việc áp dụng tiêu chuẩn này có thể không chắc chắn nếu tại các khoản cân bằng thu chi thực âm đáng kể trong giai đoạn vận hành của dự án, tứcl à đầu tư thay thế lớn hơn. - Tỷ suất này sẽ không còn tin cậy khi dùng để lựa chọn dự án mang tính loại trừ nhau với các khoản đầu tư có quy mô khác nhau, có đời hữu dụng khác nhau.

Phương pháp thời gian hoàn vốn (Pay-out or Pay-back period-PP)

- Yếu tố thời gian của tiền tệ không được đề cập đến trong quá trình tính toán (đối với thời gian hoàn vốn không chiết khấu). Tỷ số lợi ích – chi phí được tính bằng cách đem chia giá trị hiện tại của các khoản thu nhập cho giá trị hiện taị của các chi phí, sử dụng chi phí cơ hội của vốn làm tỷ lệ chiết khấu. + Nguyên tắc sử dụng tỷ số lợi ích – chi phí : Dùng tỷ số này để xếp hạng các dự án đầu tư là quy tắc được nhiều nhà phân tích đầu tư áp dụng rộng rãi nhất.

Một dự án chấp nhận được nếu tỷ số lợi ích – chi phí lớn hơn 1 (Phản ánh chi phí bỏ ra trong năm nhỏ hơn thu nhập thu được trong năm đó). Trong cách tính BCR nêu trên, ta quan niệm lợi ích là toàn bộ các nguồn thu gia tăng của dự án, còn chi phí đầu tư là tổng của chi phí sản xuất gia tăng, chi phí vận hành và bảo dưỡng, chi phí đẩu tư hay chi phí đầu tư thay thế (nếu có).

Phương pháp theo tiêu chuẩn điểm hoà vốn (H)

Khi đó, tuỳ theo mục tiêu của chủ đầu tư mà ra Quyết định lựa chọn những phương án thích hợp (chẳng hạn, khi phải lựa. chọn giữa hai phương án loại trừ nhau thì phương pháp NPV và IRR có thể cho hai kết quả trái ngược nhau). Nếu như đánh giá hiệu quả vốn đầu tư chỉ chú trọng và các nguồn lực thực sự được sử dụng trong dự án và do đó không tính tới các khoản thu, chi có ảnh hưởng tới bảng cân đối tiền mặt trong dự án thì phân tích khả năng thanh toán có nhiệm vụ đánh giá tình trạng tiền mặt trong suốt quá trình hạot động của dự án, nó tính đến tất cả các khoản thu, chi bằng tiền (thu tiền bán sản phẩm, chi trả nợ, trả cổ tức ..) của dự án. Tình trạng tiền mặt của dự án có thể là dư thừa hay thiếu hụt tại một thời điểm nào đó và được xác định trên cơ sở tổng các nguồn thu bàng tiền mặt trừ đi tổng các khoản chi bằn tiền mặt tại thời điểm đó.

Đới với một dự án đầu tư, để có thể vạn hành bình thường thì nguồn tài trợ cho dự án cần phải được đảm bảo : Có nhiều nguồn vốn để có thể được huy động nhằm tài trợ cho dự án, chẳng hạn như vốn cổ phần, vốn vay ngắn hạn, dài hạn. Chẳng hạn, nếu như sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản cố định sẽ gây khó khăn cho việ cân đối tiền mặt của dự án bởi vì phải trả các khoản tiền gốc lớn và sớm hơn trong khi các khoản thu của dự án thường nhỏ trong thời gian đầu hoạt động, phải trải dài quan các năm thì dự án mới bù đắp đủ vốn đầu tư.

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư : Thẩm định dự án đầu tư là ở ngân hàng thương mại có thể ví như “công cụ

Nếu các giá cả được cung cấp trong dự án là “giá cố định” – giá cố định là giá không thay đổi theo thời gian – và nếu các giá cố định được sử dụng trong suốt thời gian dự án xảy ra, như thế người lập dự án sẽ đơn giản hoá việc xây dựng các bản tóm tắt tài chính của một dự án nhưng nó cũng loại ra khỏi sự phân tích các thông tin kinh tế và tài chính có thể ảnh hưởng đến thành quả trong tương lai của dự án. Nếu các giá cả của các yếu tố đầu vào và đầu ra trong thời gian hoạt động của dự án được điều chỉnh theo một diễn biến mà nhà thẩm định giả định cho các thời kỳ tương lai thì đó là “giá thực” – là giá có thể thay đổi trong tương lai. Và khi ước tớnh tổng số tài trợ cho một dự án đầu tư , giả sử loại bỏ những khoản chi phí vượt quá gây nên bởi việc ước tính sai số lượng vật liệu cần thiết hay các thay đổi trong giá thực của vật liệu đó thì khoản chi phí gia tăng thêm nữa có thể là do lạm phát mặt bằng giá cả chung.

Điều này thật quan trọng cho việc đánh giá khả năng bền vững của dự án, vì lãi suất danh nghĩa tăng sẽ làm giảm chi phí xuất quỹ tăng cao hơn trong suốt những năm đầu của thời hạn hoàn trả có thể tạo ra những vấn đề khó khăn về thanh toán chó dự án nếu nó không tạo ra đủ các luồng thu được nhập quỹ trong kỳ. Trong thực tiễn, không cần phải phân tích sự thay đổi của một hến số có thể mà người ta chỉ hướng việc phõn tớch vào cỏc biến cốt lừi ảnh hưởng nhiều nhất đến dự án hoặc vì chúng là những thông số lớn hoặc có khả năng thay đổi đáng kể xung quanh trị số khả thi nhất. Song các nhà nghiên cứu lý thuyết và thực hành nhận thấy rằng nó là một công cụ hữu ích, nó đem lại cho người phân tích ý tưởng về một số điều không chắc chắn và hiệu quả của việc phân tích này sẽ cao khi được bổ trợ những hình thức phân tích thích hợp khác tuỷ vào điều kiện thực tế của từng dự án.

Tóm lại, việc lựa chọn các tiêu chuẩn phân tích tài chính phù hợp với điều kiện của mỗi dự án là cần thiết để đảm bảo tính hiệu quả, vừa kết hợp được các mặt mạnh của các chi tiêu và vừa phù hợp với tình hình thực tế của mỗi ngành, lĩnh vực hoạt động của dự án và của mỗi quốc gia cũng như điều kiện cụ thể của ngân hàng.

Sự cần thiết thẩm định tài chính dự án đầu tư của ngân hàng thương mại

Đối với ngân hàng thương mại, việc tài trợ cho dự án đầu tư là một hoạt động nghiệp vụ, là phương thức kinh doanh thu lợi nhuận, là hình thức cho vay theo dự án đầu tư, là các khoản cho vay trung dài hạn, là cơ sở để ngân hàng thương mại cung cấp các sản phẩm dịch vụ. Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ nên bên cạnh việc dẫn vốn thì việc kiểm tra đầu ra của kênh đó là hết sức cần thiết và tối quan trọng. Việc xem xét dự án trên các khía cạnh của nội dung thẩm định dự án đầu tư là cần thiết song với quan điểm đánh giá dự án là của một Ngân hàng nên việc thẩm định tài chính đầu tư là khía cạnh mà Ngân hàng quan tâm hơn cả, là căn cứ để Ngân hàng ra các Quyết định đầu tư đồng thời đây là mặt ngân hàng thương mại có thế mạnh về chuyên môn, nghiệp vụ và kinh nghiệm.

Từ sự phõn tớch của những dòng tài chính đó, các Ngân hàng sẽ xác định được tính khả thi tài chính của dự án, nhu cầu cần vay vốn của dự án cũng như khả năng trả nợ của dự án. Tất cả những vấn đề nêu trên cho ta thấy sự cần thiết và tính thực tiễn phải tiến hành thẩm định tài chính dự án đầu tư của ngân hàng, nó giúp ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh có lợi nhuận và đảm bảo an toàn cho ngân hàng trong hoạt động tài trợ trong giai đoạn hiện nay.

Yêu cầu đối với công tác thẩm định

Hơn bao giờ hết, công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư hết sức được chú trọng. Nó giúp cho Ngân hàng sàng lọc, lựa chọn được dự án đầu tư có hiệu quả, giúp ngân hàng khai thông được nguồn vốn, mở rộng nghiệp vụ tín dụng.