MỤC LỤC
- Về nhà viết lại 2 đoạn mở bài vào vở - Chuẩn bị bài sau: Xây dựng kết trong bài văn miêu tả đồ vật. - Viết 1 đoạn mở bài cho bài văn tả cái bàn theo cách trực tiếp và gián tiếp - HS trung bình làm vào giấy nháp -HS ká làm vào phiếu.
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức của HS về các cấp độ của gió: Gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ. - Các tổ thi trong 2 phút, gắn đúng lời giải thích vào các bức tranh cho phù hợp.
Xác định chủ ngữ trong mỗi câu tìm được. - Muốn tìm được chủ ngữ của các câu HS đặt câu hỏi. - Một đàn ngỗng: chỉ con vật, cụm danh từ. - Hùng: ý nghĩa của CN chỉ người danh từ. Nêu ý nghĩa của từ ngữ. Cho biết chủ ngữ của các câu trên do loại từ nào tạo thành. Bài 1: Đọc lại đoạn văn sau. a) Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn trên. b)Xác định chủ ngữ của từng câu tìm được ?. ( Đàn ngỗng). - CN nêu người hoặc con vật có hoạt động được nói đến ở vị ngữ. a) Do danh từ và các từ kèm theo nó ( Cụm danh từ) tạo thành. -Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. - Các chú công nhân đang bốc hàng. - Chim sơn ca có giọng hót rất hay. +Chim sơn ca nhảy nhót trên cành cây. các bạn nhỏ vui đến trường. Các chú công nhân đang cày vỡ đất cho những thửa ruộng vừa gặt xong. Một bầy chim cú gáy bay vút. - Về nhà học phần ghi nhớ, viết đoạn văn chưa đạt vào vở. -CB bài sau. -Nhận xét tiết học. Ông mặt trời toả những tia nắng ấm áp. Tiết 1: TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH. -Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành. -Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài toán có liên quan. - HS: Mỗi học sinh hai hình bình hành bằng giấy hoặc bìa, kéo ,giấy ô li, êke C) Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức. - GVnhận xét và cho điểm HS. Giới thiệu bài. - Trong bài học này, các em lập công thức tính diện tích hình bình hành và sử dụng các công thức này để giải các bài toán có liên quan đến hình bình hành. Nội dung bài. a)Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành. + Mỗi HS suy nghĩ để cắt miếng bìa hình bình hành mình đã chuản bị thành hai mảnh sao cho khi ghép lại với nhau thì được một hình bình hành. + Tuyên dương cắt ghép đúng và nhanh - Diện tích hình chữ nhật ghép được như thế nào so với diện tích của hình bình hành ban đầu ?. - Hãy tính diện tích của hình chữ nhật. - Y/c HS lấy hình bình hành bằng hình lúc đầu giới thiệu cạnh đáy của hình bình hành và hướng dẫn các em kẻ đường cao của hình bình hành. HBH có hai cặp cạnh đối diện //và = nhau. - Nghe giới thiệu bài. - HS thực hành cắt ghép hình .HS có thể cắt ghép như sau :. - Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình bình hành. - HS tính diện tích hình của mình. - HS kẻ đường cao của hình bình hành. - Y/c HS đo chiều cao của hình bình hành, cạnh đáy của hình bình hành và so sánh chúng với chiều rộng, chiều dài của hình chữ nhật đã ghép được. - Vậy theo em, ngoài cách cắt ghép hình bình hành thành hình chữ nhật để tính diện tích hình bình hành chúng ta tính thể tích theo cách nào ?. - GV : Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao cùng một đơn vị đo. Gọi S là diện tích của hình bình hành, h là chiều cao và a là độ dài cạnh đáy thì ta có công thức tính diện tích hình bình hành là :. - Gọi 3 HS báo cáo kết quả tính trước lớp. Nhận xét bài làm của học sinh. GV yêu cầu HS tự tính diện tích của hình chữ nhật và hình bình hành, sau đó so sánh diện tích của hai hai hình với nhau. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài trước lớp. - Yêu cầu học sinh làm bài. GV chữa bài và cho điểm học sinh. - GV tổng kết giờ học ,dặn dò HS về nhà ôn lại cách tính diện tích của các hình đã học, chuẩn bị bài sau. - HS đo và báo cáo kết quả : Chiều cao hình bình hành bằng chiều rộng hình chữ nhật, cạnh đáy của hình bình hành bằng chiều dài hình chữ nhật. - Lấy chiều cao nhân với đáy. - HS phát biểu quy tắc tính diện tích hình bình hành. - HS đọc công thức. - Tính diện tích của các hình bình hành. -HS áp dụng công thức tính diện tích hình bình hành để tính. - 3 HS lần lượt đọc kết quả tính của mình, HS cả lớp theo dừi và kiểm tra bài của bạn. - HS tính và rút ra nhận xét diện tích hình bình hành bằng diện tích hình chữ nhật. - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm trí tuệ, tài năng. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu ghi nhớ các từ đó. - Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. Có khả năng sử dụng các câu tục ngữ được học. - HS: Từ điển Tiếng Việt C) Các hoạt động dạy- học. Hoạt động dạy Hoạt động học. Nội dung bài. * HDH làm bài tập. Bài 1: Phân loại các từ sau theo nghĩa của tiếng tài. - Tiếng tài có 2 nghĩa, hoặc có nghĩa có khả năng đặc biệt hoặc có nghĩa là tiền của. + Tài nghệ : tài năng điêu luyện trong nghề nghiệp. + Tài năng: năng lực xuất sắc, khả năng làm giỏi và sáng tạo1 công việc gì. + Tài nguyên: nguồn của cải thiên nhiên chưa khai thác hoặc đang tiến hành khai thác. + Tài trợ: giúp đỡ về tài chính. + Tài sản: của cải vật chất hặc tinh thần. a) Tài có nghĩa có khả năng đặc biệt. Tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng, tài hoa. b) Tài có nghĩa là tiền của : tài nguyên, tài trợ, tài sản. - Tài nguyên của đất nước ta rất dồi dào. - Anh ấy rất tài giỏi. - Bác Hà là người có tài nghệ điêu luyện. - Văn Cao là một nhạc sỹ có tài hoa. - Tất cả tài sản của gia đình đều bị lũ cuốn trôi. - Bài 3: Tìm trong các câu tục ngữ dưới đây những câu ca ngợi tài trí của con người. a) Người ta là hoa đất. b) Chuông có đánh mới kêu - Đèn có khêu mới tỏ. + Câu a, câu c, ca ngợi sự thông minh của con người. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. - HS nhắc lại các từ ngữ trong bài - Về nhà học thuộc các từ và làm bài tập3. - Nhận xét giờ học. - Con người là hoa, là phần tinh tuý của trời đất, là thứ quý giá nhất. + Nghĩa đen : Cái chuông có được đánh vào thì mới có tiếng kêu. Ngọn đèn dầu được khêu cho bấc cao lên thì mới sáng nhiều. + Nghĩa bóng: Người có tài phải được thi thố. Muốn người ta bộc lộ tài năng lực phải tạo điều kiện và động viên thúc đẩy. - Ca ngợi những người từ 2 bàn tay trắng, nhờ có tài, có chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn. - H tự nêu câu tục ngữ thành ngữ và giải thích nêu ý nghĩa gắn liền với suy nghĩ của bản thân. - HS phát biểu theo ya kiến của mình. Tiết 3: LỊCH SỬ: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN. -Nêu được tình hình nước ta cuối thời Trần. -Hiểu được sự thay thế nhà trần bằng nhà Hồ. -Hiểu được vì sao nhà Hồ không thắng được quân Minh xâm lược B) Đồ dùng dạy- học. Hoạt động dạy Hoạt động học. Giới thiệu- Ghi đầu bài. Trong gần 2 thế kỉ trị vị nước ta, nhà Trần đã lập được nhiều công lớn, chấn hưng , xây dựng nền kinh tế nước nhà. Ba lần đánh tan quân xâm lược Mông- Nguyên. Nhưng tiếc rằng đến cuối đời Trần, vua quan lao vào ăn chơi hưởng lạc, đời sống nhân dân cực khổ. Trước tình hình đó nhà Trần có tồn tại được không? chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Nội dung bài. a) Tình hình nước ta cuối thời trần. -Tổ chức cho H thảo luận nhóm chia lớp thành 4 nhóm phát phiếu học tập.Y/C thảo luận. - GV nhận xét chốt lời giải đúng:. Thứ tự cần điền là:ăn chơi xa đoạ, ngang nhiên vơ vét, vô cùng cực khổ, nổi dậy đấu tranh, Chu Văn An, Chăm pa, Nhà Minh, Nhà Trần suy tànkhông có đủ sức gánh vác công việc trị vì đất nước cần có 1 triều đại khác thay thế nhà Trần. b)Nhà Hồ thay thế nhà Trần -Em biết gì về Hồ Quý Ly?. -Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khăn?. -Theo em việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua là đúng hay là sai?vì sao?. -Vì sao nhà Hồ lại không chống được quân xâm lược nhà Minh?. - Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự. -H đọc từ đầu đủ điều. -Các nhóm tiến hành thảo luận nhóm trưởng điều khiển. -Đại diện nhóm trình bày. -Giữa thế kỷ 14 nhà Trần bước vào thời kì suy yếu,các vua quan ăn chơi sa đoạ,bóc lột nhân dân tàn khốc,ND cực khổ,căm giận nổi dậy đấu tranh.Giặc ngoại xõm lăm le ngoài bờ cừi nước ta. -1H đọc:trước tình hình hết. -Hồ Quý Ly là quan đại thần có tài của nhà Trần. -Hồ Quý Ly thay thế các quan cao cấp của nhà Trần bằng những người thực sự có tài đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân.Quy định lại số ruộng đất nô tì của quan lại quý tộc nếu thừa phải nộp cho nhà nước.Những năm nạn đói nhà giàu phải bán thóc và phải tổ chức nơi chữa bệnh cho dân. -Việc Hồ Quý ly truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua là đúng vì lúc đó nhà Trần lao vào ăn chơi hưởng thụ,không quan tâm đến phát triển đất nước,ND đói khổ giặc ngoại xâm lăm le xâm lược.Cần có triều đại khác thay thế nhà Trần gánh vác giang sơn. -Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội,chưa đủ thời gian thu phục lòng dân,dựa vào sức mạnh đoàn kết của các tầng lớp XH -H đọc bài học. - Do vua quan lao vào ăn chơi sa đoạ. sụp đổ của triều đại phong kiến?. - Về nhà học thuộc bài và CBBS - Nhận xét giờ học. không quan tâm đến đời sống của ND phát triển đất nước nên các triều đại bị sụp đổ. Tiết 4: KỂ CHUYỆN : BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN. - Dựa vào lời kể của giáo viên, tranh minh hoạ, thuyết minh được nội dung của mỗi bức tranh bằng 2,3 câu. - Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ,nét mặt, biết thay đổi lời kể phù hợp với nội dung chuyên,. - Biết theo dừi, đỏnh giỏ lời kể của bạn. - Hiểu nội dung chuyện: Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác. Khẳng định những kẻ vô ơn bạc ác sẽ bị trừng trị thích đáng. Hoạt động dạy Hoạt động học. 1.Giới thiệu bài: Bác đánh cá và gã hung thần là 1 câu chuyện dân gian Ả rập. Truyện có ND như thế nào? Các em cùng nghe chuyện. Giáo Viên kể:. b) HD thực hiện các YC của bài tập. - Bác đánh cá quăng mẻ lưới được chiếc bình trong tâm trạng như thế nào?. - Cầm chiếc bình trong tay, bác đánh cá nghĩ gì?. - Bác đánh cá đã làm gì với chiếc bình?. - Giọng kể thong thả, chậm rãỉơ đoan đầu. Nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn sau. Giọng hào hứng ở đoạn cuối. - Vừa kể vửa chỉ vào từng bức tranh minh hoạt. - Đọc chú giải các từ: Ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn. - Bác đánh cá quăng mẻ lưới được chiếc bình khi bác đã ngán ngẩm vì cả ngày bác không được lấy một con cá. - Bác mừng lắm, bác nghĩ mình sẽ bán rất nhiều tiền. - Thấy chiếc bình nặng, bác liền cậy nắp ra xem bên trong bình đựng gì?. - Chuyện kì lạ gì đã xẩy ra khi bác cặy nắp chiếc bình?. - Con quỷ đã trả ơn bác đánh cá như thế nào? Vì sao nó lại làm như vậy?. - Bác đánh cá đã làm gì để thoát nạn?. - Câu chuyện kết thúc như thế nào?. c) Hướng dẫn xây dựng lời thuyết minh:. - Yêu cầu HS trong bàn thảo luận. và xây dựng lời thuyết minh. d)Tổ chức kể và tìm hiểu nội dung câu chuyện. - Nhờ đâu bác đánh cá có thể thoát khỏi lời nguyền của con quỷ độc ác?. - Tại sao con quỷ lại chịu chui trở lại bình?. - Câu chuyện nói lên điều gì?. - Qua câu truyện chúng ta rút ra bài học gì?. - Về nhà tập kể lại chuyện. - CBBS: những chuyện đã nghe, đã đọc. - Nhận xét giờ học. - Khi nắp bình mở một làn khói đen tuôn ra hiện thành một con quỷ trông rất hung dữ và độc ác. - Con quỷ muốn giết bác thay cho làm cho bác trở nên giàu sang phú quý vì nó chờ đợi ân nhân cứu mạng quá lâu nên dã thay đổi lời thề. - Bác đánh cá bảo con quỷ chui vào trong bình cho bác nhìn thấy tận mắt thì mới tin lời nó. - Con quỷ ngu dốt đã chui vào trong bình và nó vĩnh viễn nằm dưới đáy biển. - Đại diện các nhóm đọc lời thuyết minh của nhóm mình. - Chia lớp thành 5 nhóm, thảo luận, kể cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau. - Đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm chỉ kể một tranh. - Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh,thoát khỏi nỗi sợ hãi, sáng suốt nghĩ ra mưu kế lừa con quỷ và thoát chết. - Nó là con quỷ to xác nhưng độc ác, ngu đột trên dã mắc mưu bác đánh cá. Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá thông minh, bình tĩnh, đã thắng gã hung thần hung ác, vô ơn. - Phải bình tĩnh khôn ngoan trước kẻ thù, biết trân trọng sự giúp đỡ của người khác. -Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ VN : sông Tiền,sông Hậu,sông Đồng Nai,đồng Tháp Mười,Kiên Giang,Mũi Cà Mau. -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ. - GV: Các bản đồ : Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ C) Các hoạt động dạy- học. Hoạt động dạy Hoạt động học. Giới thiệu-ghi đầu bài. Nội dung bài. a) Đồng bằng lớn nhất nước ta.
-Ở ĐB NB,hàng năm vào mùa lũ nước sông dâng cao từ từ làm ngập một diện tích lớn.Người dân ở đây không đắp đê ven sông để ngăn lũ như ở đồng bằng BB.Qua mùa lũ đồng bằng được đắp thêm một lớp đất màu mỡ. -Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đây đã xây nhiều hồ lớn để cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt như hồ Dầu Tiếng,hồ Trị An.ở Tây NB người dân đã đào rất nhiều kênh rạch nối các sông lớn với nhau.