MỤC LỤC
Với c, n, t∑ lần lợt là số lần ăn khớp trong một phút, số vòng quay trong một phút, tổng số giờ làm việc của bánh răng đang xét. KHβ- Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc, nó phu thuộc vào vị trí của bánh răng đối với ổ và hệ số ψ1d. KHα- Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp, với răng thẳng KHα=1.
KHv- Hệ số kể đến tải trọng xuất hiện trong vùng ăn khớp trị số của KHv tính theo công thức sau. KFα- Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp khi tính về uốn, vì răng thẳng. Khi làm việc bánh răng có thể quá tải khi mở máy vì vậy ta cần phải kiểm nghệm quá.
Để tránh biến dạng d hoặc gẫy dòn lớp bề mặt, ứng suất tiếp xúc cực đại không vợc ứng suất suất cho phép. Để tránh biến dạng d hoặc phá hỏng tĩnh mặt lợn chân răng, ứng suất cực đại σFmax tại mặt chân răng không đợc vợt quá một trị số cho phép.
Để đảm bảo độ bền uốn cho răng, ứng suất uốn sinh ra tại chân răng không vợt quá. KFv- Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn. Trong đó : YR- Hệ số kể đến ảnh hởng mặt lợn chân răng thông thêng lÊy YR= 1.
Cần kiểm nghiệm răng về ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cực đại.
Lấy hợp lực và mô men của các lực tác dụng lên trục tại các ổ trong các mặt phẳng Oxz và Oyz ta có : ( Xem hình vẽ). Lấy hợp lực và mô men của các lực tác dụng lên trục tại các ổ trong các mặt phẳng Oxz và Oyz ta có : ( Xem hình vẽ). Lấy hợp lực và mô men của các lực tác dụng lên trục tại các ổ trong các mặt phẳng Oxz và Oyz ta có : ( Xem hình vẽ).
-Để phù hợp với sự phân bố tảI trọng trên trục và giảm tập trung ứng suất, đảm bảo các đIều kiện lắp ghép , đIều kiện về công nghệ chế tạo.Ta dùng kết cấu loại trục bậc có các đờng kính các đoạn trục đã xác định ở trên. Để cố định ổ lăn trên mạt mút của trục dùng lỗ tâm có ren ( kích thớc xem hình vẽ )và làm gờ trục trên trục II để cố định bánh răng theo phơng dọc trôc. Kết cấu trục vừa thiết kế đảm bảo độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại các thiết diện nguy hiểm thoả mãn điều kiện sau.
Wj : momen cản uốn tại thiết diện đang xétcủa trục, đợc xác định theo bảng 10.6/T1. Trục quay 2 chiều nên ứng xuất xoắn thay đổi theo chu kỳ đối xứng do đó. Dựa theo kết cấu trục và các biểu đồ mô men tơng ứng có thể thấy tiết diện nguy hiểm cần đợc kiểm tra về độ bền mỏi.
Chọn lắp ghép các ổ lăn lắp trên trục theo kiểu lắp k6, lắp bánh đai với trục theo kiểu lắp k6 kết hợp lắp then. Dựa vào bảng kích thớc của then (bảng 9.1/T1).ta có Bảng trị số mô men cản uốn và mômen cản xoắn Tiết. Mmax ,Tmax - mô men uốn lớn nhất và mô men xoắn lớn nhất tại tiết diện nguy hiểm lúc quá tải.
Dựa theo kết cấu trục và các biểu đồ mô men tơng ứng có thể thấy tiết diện sau đây là tiết diện nguy hiểm lúc quá tải cần đợc kiểm tra về độ bền tĩnh.
Nh vậy các mối ghép then đảm bảo độ bền dập và độ bền cắt.
Số vòng quay của trục 2 là n=149,32v ph nên khả năng tải động Cdđợc tính theo công thức. • Để nối trục III với trục tang kéo ta dùng nối trục vòng đàn hồi. • Trong nối trục vòng đàn hồi , hai nửa nối trục nối với nhau bằng bộ phận đàn hồi.
Nhờ có bộ phận đàn hồi cho nên nối trục đàn hồi có khả năng giảm va đập và chấn động , đề phòng cộng hởng do dao động xoắn gây nên và bù lại độ lệch trôc….
Theo bảng 18-1/T2/ cho phép ta tính đợc các kích thớc các phần tử cấu tạo nên vỏ hộp. Gối trục cần phải đủ độ cứng vững để không ảnh hởng đến sự làm việc của ổ , để dễ gia công mặt ngoài của tất cả các gối đỡ nằm trong cùng một mặt phẳng.
Để kiểm tra quan sát chi tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để đổ dầu vào. Mặt ghép giữa nắp và thân nằm trong mặt phẳng chứa đờng tâm các trục , Lỗ trụ lắp trên nắp và thân hộp đợc gia công đồng thời, để đảm bảo vị trí tơng đối của nắp và thân trớc và sau gia công cũng nh khi lắp ghép, ta dùng 2 chốt định vị , nhờ có chốt. Khi làm việc nhiệt độ trong nắp tăng nên, để giảm áp xuất và điều hoà không khí bên trong và bên ngoài hộp ta dùng nút thông hơi, theo bảng 18-6/2/ tra đợc các kích thớc nh hình vẽ.
Sau một thời gian làm việc , dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn, hoặc bị biến chất , do.
Mối ghép giữa bánh răng và trục với yêu cầu không tháo lắp thờng xuyên, khả năng. H , Còn đối với mối ghép bạc và trục độ đồng tâm yêu cầu không cao nên ta dùng kiểu lắp. E , còn đối với mối ghép giữa lỗ hộp và nắp thì ta dùng mối ghép lỏng chẳng hạn.
Mối ghép giữa ổ và trục thì lắp theo hệ thống lỗ ta chọn kiểu lắp K6, còn mối ghép giữa vòng ngoài ổ và lỗ hộp thì ta dùng mối ghép H7.
Lắp bánh răng , khớp nối , bánh đai ta dùng phơng pháp ép trực tiếp hoặc nung nóng với phần dẫn hớng , bánh răng cần đợc lắp đúng vị trí đã định , nếu chiều dài mayơ lớn hơn nhiều so với đờng kính trục tại chỗ lắp ghép thí cần có biện pháp đơn giảm để khống chế theo phơng dọc trục. Khi ổ đợc bôi trơn đúng kỹ thuật , nó sẽ không bị mài mòn , ma sát trong ổ sẽ giảm , giúp tránh không để các chi tiết kim loại trực tiếp tiếp xúc với nhau , điều đó sẽ bảo vệ đợc bề mặt và giảm đợc tiếng ồn ,Thông thờng thì các ổ lăn đều có thể bôi trơn bằng dầu hoặc mỡ , nhng trong thực tế thì ngời ta thờng dùng mỡ bởi vì so với dầu thì.