Tính chất hình thang cân

MỤC LỤC

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG

Kiểm tra bài cũ

Đối với hình thang có 2 cạnh bên không song song, đoạn thẳng nối trung điểm 2 đường chéo có mối liên hệ như thế nào với 2 đáy của hình thang?. HS: Đối với hình thang có 2 cạnh bên không song song, đoạn thẳng nối trung điểm 2 đường chéo song song và bằng nửa hiệu độ dài 2 đáy.

DỰNG HÌNH THANG

H ớng dẫn HS học tập ở nhà

  • Ph ơng tiện thực hiện

    - Học thuộc định nghĩa 2 điểm, 2 hình đối xứng nhau qua đthẳng d, nhận biết được hình thang cân là hình có 1 trục đối xứng. Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đờng thẳng song song.

    Hoạt động 3: Hình có trục đối xứng  (12’)
    Hoạt động 3: Hình có trục đối xứng (12’)

    Bài mới

    - Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (có hai cạnh bên song song). ? Hình bình hành là tứ giác, là hình thang. Vậy trước tiên hình bình hành có những tính chất gì?. ? Hãy phát hiện thêm các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành?. GV: Đưa ra nội dung định lí. GV: Vẽ hình. ? HS nêu hướng chứng minh?. HS: Hình bình hành mang đầy đủ tính chất của tứ giác, của hình thang:. - Trong hình bình hành, các góc kề với mỗi cạnh bù nhau. HS: Trong hình bình hành:. - Các cạnh đối bằng nhau. - Các góc đối bằng nhau. - 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. HS đọc nội dung định lí. HS ghi GT, KL của định lí. Chứng minh rằng: BDEF là hình bình hành và Bˆ = DEF. ? HS hoạt động nhóm để làm bài?. ? Đại diện nhóm trình bày bài?. g) HS hoạt động nhóm:. ? Hãy nêu các cách chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành?. GV: Ngoài dấu hiệu nhận biết h.b.h bằng định nghĩa, các mệnh đề đảo của các tính chất cũng cho ta các dấu hiệu nhận biết h.b.h. GV: - Treo bảng phụ 5 dấu hiệu nhận biết h.b.h và nhấn mạnh từng dấu hiệu. HS: Dựa vào định nghĩa, tứ giác có các cạnh đối song song là HBH. HS đọc các dấu hiệu. GV: Việc chứng minh các dấu hiệu, HS về nhà tự chứng minh. ? Nhận xét câu trả lời. nâng lên và hạ xuống, tứ giác ABCD luôn là hình gì?. ? HS thảo luận nhóm làm bài tập sau:. Câu nào đúng, câu nào sai?. a/ Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là hbh. b/ Hình thang có 2 cạnh bên song song là hbh. c/ Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau là hbh. d/ Hình thng có 2 cạnh bên bằng nhau là hbh. e/ Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hbh. GV: Chốt lại toàn bài: Khi cho ABCD là h.b.h ta suy ra được điều gì về cạnh, góc, đường chéo?. GV: Vẽ hình. ABCD, EFGH là hbh vì có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau. MNPQ là hbh vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. HS thảo luận nhóm trả lời bài:. HS: Nêu và kí hiệu trên hình. - Học thuộc định nghĩa, tính chất, và DHNB hình bình hành. - Giờ sau: Luyện tập. Tiết 13 Luyện tập. Nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đờng chéo của hình bình hành. Biết áp dụng vào bài tập. - Kỹ năng: HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết đợc hình bình hành. Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đờng thẳng song song. - Thái độ: Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận. T duy lô gíc, sáng tạo. ơng tiện thực hiệnph :. - GV: Compa, thớc, bảng phụ hoặc bảng nhóm. tiến trình bài dạy: A- Ôn định tổ chức:. HS1: + Phát biểu định nghĩa HBH và các tính chất của HBH?. + Muốn CM một tứ giác là HBH ta có mấy cách chứng minh? Là những cách nào?. HS2: CMR nếu một tứ giác có các cạnh đối bằng nhau thì các cạnh đối song song với nhau và ngợc lại tứ giác có các cạnh đối song song thì các cạnh đối bằng nhau?. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng. ? HS phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành?. GV: Vẽ hình bình hành ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại O. ? Biết ABCD là hbh ta suy ra được điều gì?. GV: - Ghi tóm tắt nội dung vào góc bảng. - Nếu biết 1 trong các yếu tố đó, ta suy ra được ABCD là hbh. HS: Trả lời miệng. HS: Trả lời miệng. BF là tia phân giác của Bˆ. vị bằng nhau). + CM tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, các đờng thẳng song song.+ Biết CM tứ giác là HBH.

    Hình đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng.
    Hình đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng.

    Bài mới

    Khi ấy, mỗi điểm thuộc đoạn thẳng AB đx với một điểm thuộc đoạn thẳng A'B' qua O và ngược lại. Để vẽ 1 đường thẳng đối xứng với đường thẳng cho trước qua 1 điểm, ta làm như.

    Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứ  ng      (8’)
    Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứ ng (8’)

    VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC

    - Kiến thức: Nhớ đợc định nghĩa khoảng cách của hai đờng thẳng song song, định lí đờng thẳng song song cách đều và tính chất của các điểm cách đều một đờng thẳng cho trớc một khoảng cho trớc. - Kỹ năng: Hs biết cỏch vận dụng các kiến thức trên vào giải bài toán thực tế Rèn kỹ năng vẽ hình, sử dụng thớc và chứng minh bài toán - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và chứng minh?.

    Hình   thoi   có   đầy   đủ   các tính   chất   của   hình   bình hành: Trong hình thoi:
    Hình thoi có đầy đủ các tính chất của hình bình hành: Trong hình thoi:

    LUYỆN TẬP

    - Kĩ năng: Hs bước đầu biết cách vận dụng để chứng minh các bài toán liên quan - Thái độ: Vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh,?. - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương I ( Các loại tứ giác, đối xứng trục và đối xứng tâm ) để giờ sau : Ôn tập chương I.?.

    Hình thoi không?
    Hình thoi không?

    ÔN TẬP CHƯƠNG I

    KIỂM TRA CHƯƠNG I

      - Kĩ năng: Hs đợc thực hành các kỹ năng giải các dạng toán đã học trong chơng - T duy: Phát triển t duy logic cho học sinh. - Đa số học sinh biết làm bài tập trắc nghiệm, vẽ được 2 hình đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng, 1 điểm, biết vẽ hình và ghi.

      ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU I/ MỤC TIÊU

      - Kiến thức: HS cần nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. Từ công thức tính S hình chữ nhật hãy suy ra công thức tính diện tích hình vuông?.

      Hình   gồm   5   đoạn   thẳng:
      Hình gồm 5 đoạn thẳng:

      Tính diện tích hình tam giác vuông ở hình bên?

      - Tư duy: Phát triển tư duy cho HS thông qua việc so sánh diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông có cùng chu vi?. Vậy tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền?.

      DIỆN TÍCH TAM GIÁC

        - Kiến thức: Tiếp tục ôn tập các kiến thức về tứ giác đã học, các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác?. ( Giáo viên treo bảng phụ vẽ sẵn các hình lên bảng). HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi củaGV. -Hai học sinh lên bảng:. + Học sinh 1 định nghĩa hình vuông, vẽ hình và trả lời câu hỏi của giáo viên. +Học sinh 2 lên bảng. điền công thức ký hiệu vào vở. - Nhận xét bài bạn, thống nhất kết quả. ? Đọc và phân tích bài toán?. -Giáo viên vẽ hình lên bảng. ? Tứ giác DEHK là hình bình hành vì sao?. ? HS lên bảng trình bày câu a?. ? Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình ch÷ nhËt?. ? Nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì? Vì sao?. Học sinh đọc và phân tích bài toán. -Nêu một số cách chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành. HS lên bảng trình bày câu a. -Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. -Làm bài vào vở theo sự hớng dẫn của giáo viên. KC HBKG HG. DEHK là hìnhBH. b.∆ABCcó điều kiện. gì thì DEHK là hình CN. c.BD⊥CE thì DEHK là hình gì?. ⇒ Tứ giác DEHK là hình bình hành vì có hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng. -Giáo viên đa ra hình vẽ minh hoạ. ? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?. - Giáo viên treo bảng phụ ghi. đề bài và vẽ hình lên bảng. ? Hãy nêu cách tính diện tích hình tam giác DBE?. ? Nêu cách tính diện tích tứ giác EHIK?. ? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?. - Nêu các kiến thức đã sử dụng. -Học sinh đọc và phân tích bài toán. -Học sinh nêu cách tÝnh. - Nêu cách tính SEHIK. - Nêu các kiến thức đã sử dụng. b) Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật ⇔HD = EK. c) Nếu BD⊥ CE thì hình bình hành DEHK là hình thoi vì có hai đờng chéo vuông góc với nhau. IC KC CH EC. ? Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi?. ? Để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật, hình thoi,. ta làm thế nào?. - Ôn tập lý thuyết chơng I và chơng II theo hớng dẫn ôn tập.-Làm lại các dạng bài tập trắc nghiệm, tính toán, chứng minh hình, tìm điều kiện của hình. - Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua bài kiểm tra. - Kĩ năng: Hướng dẫn Hs giải, trình bày chính xác bài làm,rút kinh nghiệm để tránh sai sót phổ biến, những lỗi điển hình. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh II/ CHUẨN BỊ:. GV: Tập hợp tất cả bài kiểm tra, Tổng hợp kết quả theo tỉ lệ. Đánh giá chất lượng bài kiểm tra của hoc sinh, nhận xét cụ thể những lỗi phổ biến HS: Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. + Ưu điểm: Đa số các em đã có ý thức làm bài, trình bày cẩn thận. Một số em đã đạt kết quả theo yêu cầu. + Hạn chế: Ý thức tự giác ôn luyện và làm bài của nhiều bạn chưa cao, chưa nắm vững kiến thức, dẫn đến kết quả chung là tương đối thấp. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài chữa. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Tính chu vi tam giác BDM. c) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để AEBM là hình vuông?.

        1/ Hình chữ nhật:
        1/ Hình chữ nhật: