Thực trạng và Giải pháp cải thiện cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Chi nhánh Hà Nội

MỤC LỤC

HÀ NỘI

Khái quát về NHTMCP Á Châu chi nhánh Hà Nội 1. Các thông tin chung

    - Bộ phận thu nhận ngân quỹ thu nhận các chứng từ thu chi tiền mặt (thu nợ, nộp vào tài khoản, tiết kiệm, bán ngọai tệ, cho vay, chi phí đổi ngọai tệ, thanh toán thẻ…) từ các bộ phận khác và yêu cầu các chứng từ phải đi kèm với bảng kê phân loại tiền thu chi. Với mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch được bố trí hợp lý, cùng với việc ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm The Complete Banking Solution (TCBS), giao dịch trực tuyến trong toàn hệ thống đã giúp thời gian thanh toán được rút ngắn, chất lượng thanh toán được nâng cao, việc kiểm tra giám sát được thực hiện nhanh chóng, thuận tiện, đảm bảo an toàn, chính xác.

    Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh  HàNội
    Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh HàNội

    THỰC TRẠNG CHO VAY KHCN TẠI NHTMCP Á CHÂU CHI NHÁNH HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN 2008-2010

      Trong trường hợp khi đến hạn khách hàng không trả được nợ, tuỳ vào từng trường hợp cụ thể, nhân viên C/A tiến hành các thủ tục theo quy định như: đề xuất gia hạn nợ, nhắc nợ, đề nghị chuyển nợ quá hạn, hay chuyển hồ sơ cho Công ty Xử Lý Nợ ACB để tiến hành thu hồi nợ. Là sản phẩm cho vay trả góp không cần tài sản đảm bảo, không cần bảo lãnh trả thay của công ty, nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân đang công tác tại các công ty (có thu nhập ổn định từ lương) trong việc mua, sửa chữa, trang trí nhà, mua vật dụng gia đình, du lịch, học tập, v.v..với số tiền vay có thể lên đến 250 triệu đồng. Đây là sản phẩm cung cấp cho các cá nhân có hộ khẩu trên địa bàn hoạt động của ACB có thu nhập từ 3 triệu trở lên, đang công tác tại các đơn vị được ACB chấp nhận cho và có thời gian công tác trên 12 tháng. Đặc tính sản phẩm:. • Số tiền vay: tối đa 10 lần thu nhập ròng hàng tháng, có thể lên đến 250 triệu đồng, tùy theo nhu cầu và thu nhập của khách hàng. Là sản phẩm cho vay trong đó ACB-Hà Nội cho thân nhân của người đi du học vay vốn để chứng minh tài chính và trang trải các chi phí học tập, sinh hoạt của du học sinh trong quá trình học tập ở nước ngoài. Số tiền vay có thể lên đến 100% chi phí học tập sinh hoạt. Cho vay du học bao gồm 3 hình thức: Cho vay ký quỹ du học, cấp hạn mức tín dụng du học dự phòng, cho vay thanh toán chi phí du học. Đối với cho vay để thanh toán tiền đi du học, ACB-Hà Nội có thể cho vay với thời hạn khá dài, khoảng 10 năm. Tiền vay có thể giải ngân nhiều lần. Kết quả hoạt động cho vay KHCN tại NHTMCP Á Châu chi nhánh Hà Nội. a) Tốc độ tăng trưởng dư nợ KHCN. Trong những năm vừa qua đặc biệt là từ năm 2008- 2009, dư nợ cho vay KHCN tại ACB–Hà Nội đã có tốc độ tăng trưởng khá mạnh mẽ tạo ra vị thế mới cho ACB-Hà Nội trong hoạt động cho vay KHCN trên địa bàn Hà Nội và trong hệ thống các chi nhánh của ACB. ĐVT: Triệu đồng, người STT Các chỉ tiêu. Trong cơ cấu dư nợ cho vay KHCN của ACB-Hà Nội năm 2009 và các tháng đầu năm 2010, họat động cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán có dư nợ lớn, nên đến cuối năm 2010 ACB-Hà Nội buộc phải giảm dư nợ cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán. Chính điều này làm cho dư nợ cho vay KHCN năm 2010 giảm sút. Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ cho vay KHCN tại ACB-Hà Nội theo sản phẩm. ĐVT: Triệu đồng. STT Các chỉ tiêu. Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng. Cho vay sinh hoạt tiêu. b) Tỷ trọng dư nợ cho vay KHCN / Tổng dư nợ cho vay. Bảng 2.5: Tỷ trọng dư nợ cho vay KHCN trong Tổng dư nợ ĐVT: Triệu đồng. STT Các chỉ tiêu. trọng Dư nợ Tỷ. Dư nợ cho vay KHCN tại ACB-Hà Nội trong những năm qua có tốc độ tăng trưởng khá cao, đặc biệt là trong năm 2009 tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN cao hơn rất nhiều so với tăng trưởng dư nợ cho vay KHDN. Tuy vậy sang đến năm 2010, dư nợ cho vay KHCN đã chững lại và giảm tuyệt đối. Mặc dù vậy với tỷ trọng như trên ACB-Hà Nội vẫn có thể được đánh giá là chi nhánh có hoạt động cho vay KHCN khá phát triển. c) Thu nhập lãi thuần từ hoạt động cho vay KHCN tại ACB-Hà Nội. Chức năng của phần mềm CLMS là giúp ACB-Hà Nội áp dụng thống nhất các biểu mẫu đã chuẩn hoá trong việc thu thập thông tin, thẩm định và trình duyệt hồ sơ tín dụng; chuyên nghiệp hoá công việc đối với các chức danh liên quan trong quy trình cho vay và do đó giúp đẩy nhanh được tốc độ xử lý hồ sơ tín dụng.

      Các sản phẩm cho vay KHCN thường được tiếp thị theo cách này thông thường là các sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay hỗ trợ tiêu dùng…Tiếp thị gián tiếp là việc ACB–Hà Nội thông qua các đối tác liên kết, các tổ chức kinh tế xã hội để giới thiệu sản phẩm cho vay KHCN. Dư nợ cho vay không có tính bền vững cao, chịu ảnh hưởng lớn của chính sách quản lý của NHNN như: cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán, cho vay đầu tư vàng, cho vay lĩnh vực bất động sản chiếm tỷ trọng khá lớn, dư nợ của các nhóm sản phẩm này chiếm tới 57% dư nợ KHCN. Một vấn đề khác khiến các NHTM e ngại hơn khi cho vay hiện nay là các thủ tục liên quan đến việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ gặp rất nhiều khú khăn, chưa cú quy định thực sự rừ ràng, chưa bảo vệ quyền lợi của người cho vay, sự hỗ trợ của các cơ quan liên quan trong việc thu hồi nợ: toà án, thi hành án chưa hiệu quả và nhanh chóng.

      Chẳng hạn như trong nhiều giai đoạn ACB-Hà Nội quy định các tiêu chuẩn giới hạn khác nhau đối với các khách hàng vay vốn như đối với các sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp, mức trả nợ hàng tháng của người vay không vượt quá 50% tổng thu nhập; tỷ lệ nợ vay/tổng tài sản cá nhân không vượt quá 50%,.

      Bảng 2.3: Dư nợ cho vay KHCN tại ACB-Hà Nội
      Bảng 2.3: Dư nợ cho vay KHCN tại ACB-Hà Nội

      GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NHTMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH

      • Giải pháp mở rộng cho vay KHCN tại NHTMCP Á Châu - chi nhánh Hà Nội

        Việc áp dụng các sản phẩm mới cũng cần được triển khai đầy đủ và thống nhất tại các PGD trực thuộc ACB-Hà Nội để mang đến cho các khách hàng sự thuận tiện trong giao dịch và đảm bảo tính chuyên nghiệp của ACB dưới con mắt của khách hàng, tránh tình trạng như hiện nay ở một số PGD chỉ triển khai một số sản phẩm cho vay của ACB. ACB-Hà Nội cần xây dựng cơ cấu danh mục cho vay theo các sản phẩm ở mức hợp lý, tránh tình trạng tập trung quá nhiều vào các sản phẩm cho vay có tính ổn định không cao và tiềm ẩn nhiều rủi ro khi tình hình thị trường không thuận lợi như: cho vay kinh doanh chứng khoán, cho vay đầu tư vàng, cho vay đầu cơ bất động sản. Điều này có nghĩa là hồ sơ vay vốn phát sinh tại nơi nào thì được nhân viên phân tích tín dụng của nơi đó thực hiện nên hiệu quả sử dụng nhân sự thấp, không tập trung được nguồn nhân lực, sức ép nhân sự tăng cao để đáp ứng nhu cầu mở rộng mạng lưới; trình độ nhân viên phân tích tín dụng không đồng đều, khó kiểm soát được chất lượng thẩm định hồ sơ.

        - Đảm bảo 100% nhân viên tuyển được đào tạo theo các chương trình thống nhất, tránh đào tạo theo cách “truyền tay”, nội dung đào tạo ngoài các nội dung mang tính lý thuyết, cần bổ sung những nội dung mang tính thực tế, các kinh nghiệm, kỹ năng thực hiện công việc để đảm bảo sau khi được đào tạo nhân viên nhanh chóng bắt nhịp được với công việc. Đối với KHCN chưa có quan hệ tín dụng, ACB-Hà Nội cần phân tích đánh giá để lựa chọn khách hàng mục tiêu, từ đó có biện pháp giới thiệu sản phẩm phù hợp.Thực hiện các cách tiếp cận.Chẳng hạn, đối với những KHCN sử dụng dịch vụ tài khoản thanh toán tại ACB-Hà Nội để nhận lương hàng tháng, ACB-Hà Nội có thể tiếp cận giới thiệu sản phẩm cho vay như vay sinh hoạt tiêu dùng, hỗ trợ tiêu dùng, cho vay mua xe ôtô,.

        Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kế hoạch cho vay KHCN năm 2011 của ACB- ACB-Hà Nội
        Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kế hoạch cho vay KHCN năm 2011 của ACB- ACB-Hà Nội