MỤC LỤC
Phân cấp ngân sách cấp xã không chỉ tập trung vμo việc nâng cao tính tự chủ của chính quyền cấp xã, qua đó tạo điều kiện cho chính quyền cấp xã hoạt động độc lập, hướng tới việc nâng cao tính trách nhiệm về chính trị, tính hiệu quả vμ minh bạch. Thông qua phân cấp quản lý ngân sách cấp xã, quyền hạn, trách nhiệm của chính quyền cấp xã đ−ợc xác định cụ thể; đồng thời phân cấp quản lý ngân sách cấp xã còn phản ánh mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa chính quyền cấp xã với chính quyền cấp trên vμ giữa ngân sách cấp xã với ngân sách cấp trên.
Phòng TC - KH cấp huyện có trách nhiệm thẩm định quyết toán thu, chi ngân sách cấp xã, tr−ờng hợp có sai sót phải báo cáo UBND cấp huyện yêu cầu HĐND cấp xã điều chỉnh.
Tr−ớc hết cấp uỷ vμ UBND cấp xã phải nhận thức đ−ợc vị trí, vai trò quan trọng của ngân sách cấp xã trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp xã cũng nh− trong sự phát triển KT - XH trên địa bμn để có những định hướng thiết thực, phù hợp tình hình thực tế của địa phương trong quá trình xây dựng vμ điều hμnh ngân sách. Bên cạnh đó, để có thể thực hiện tốt công tác quản lý ngân sách cấp xã phải có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của các cấp chính quyền, của cơ quan tμi chính, KBNN các cấp vμ sự tham gia giám sát của nhân dân theo ph−ơng châm “dân biết, dân bμn, dân lμm, dân kiểm tra”, phát huy nguyên tắc công khai, dân chủ trong quản lý ngân sách cấp xã.
Nhiều năm qua, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nμy gặp nhiều khó khăn, nhất lμ khó khăn về quản lý, điều hμnh ch−a theo kịp kinh tế thị tr−ờng, bế tắc trong khâu tìm đầu ra cho sản phẩm do chất l−ợng thấp, giá thμnh cao vμ ch−a phù hợp với nhu cầu của thị tr−ờng. - Du lịch lμ thế mạnh nhưng phát triển chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương; mạng lưới thương mại chưa mở rộng đến vùng sâu, vùng xa; việc tìm kiếm thị tr−ờng tiêu thụ cho các sản phẩm hμng hóa có lợi thế so sánh của tỉnh còn nhiều hạn chế. Trong thời gian qua công tác kiểm tra của UBND cấp huyện, cơ quan tμi chính cấp trên mμ trực tiếp lμ Phòng TCKH cấp huyện th−ờng đ−ợc tiến hμnh thường xuyên để hướng dẫn công tác quản lý ngân sách cấp xã, nắm bắt tình hình chấp hμnh ngân sách để cùng chính quyền địa phương tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc kịp thời.
Tuy nhiên cho đến nay; mặc dù Luật NSNN năm 2002 đã quy định cho HĐND cấp tỉnh đ−ợc quyền thực hiện phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho các cấp chính quyền địa phương để tạo quyền chủ động trong điều hμnh ngân sách của các cấp, đặc biệt lμ cấp xã; nh−ng nguồn thu nμy mới chỉ chiếm một con số khá. Theo quyết định nμy thì đối với các khoản thu thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhμ đất, thuế môn bμi (bậc 1-3), lệ phí trước bạ nhμ đất được áp dụng chung một tỷ lệ ngân sách cấp huyện 30%; ngân sách xã, thị trấn 70%.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhμ nước các cấp nhằm vừa. - Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn NSNN, huy động các nguồn lực trong xã. - Tiếp tục thực hiện các ch−ơng trình kinh tế trọng tâm, các công trình trọng.
Đối với chức danh Tμi chính - kế toán nếu công chức cấp xã hội đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định của Luật Kế toán thì đ−ợc bổ nhiệm lμm kế toán tr−ởng có nhiệm vụ, trách nhiệm vμ quyền hạn cụ thể đảm bảo việc tham mưu cho Chủ tịch UBND cấp xã trong quản lý điều hμnh ngân sách hiệu quả; nếu ch−a hội đủ điều kiện theo quy định thì đ−ợc bố trí phụ trách kế toán vμ ng−ời phụ trách kế toán phải thực hiện nhiệm vụ, trách nhiệm vμ quyền hạn quy định cho kế toán trưởng. Đề nghị Liên Bộ Tμi Chính - Bộ Nội Vụ có hướng dẫn cụ thể hơn đối việc triển khai thực hiện Thông t− Liên tịch số 50/2005/TTLT/BTC-BNV ngμy 15/6/2005 về h−ớng dẫn tiêu chuẩn, điều kiện, thủ tục bổ nhiệm, bãi miễn, thay thế vμ xếp phụ cấp kế toán trưởng, phụ trách kế toán trong các đơn vị kế toán thuộc lĩnh vực kế toán nhμ nước; trong đó cần có những quy định cụ thể đối với kế toán cấp xã để các địa phương thuận tiện trong việc thực hiện chính sách, chế độ đối với công chức cấp xã. Chi đầu t− phát triển của ngân sách cấp xã theo phân cấp quản lý NSNN trong thời gian tới bao gồm: chi đầu t− xây dựng phát triển KT - XH do cấp xã quản lý theo phân cấp của tỉnh; chi đầu t− của xã, thị trấn để xây mới, cải tạo, nâng cấp các công trình phúc lợi (tr−ờng học, trạm y tế, nhμ trẻ, lớp mẫu giáo, nhμ văn hóa, th− viện, đμi t−ởng niệm, cơ sở thể dục thể thao, ), công trình hạ tầng (cầu cống,. đường giao thông, công trình thoát nước công cộng, vĩa hè, ) đối với các xã, thị trấn có nguồn thu được hưởng theo quy định lớn hơn nhiệm vụ chi thường xuyên; Chi.
Khi phân bổ dự toán NSĐP cần bố trí một khoản kinh phí ngoμi định mức phân bổ dự toán theo Nghị quyết của HĐND tỉnh áp dụng trong thời kỳ ổn định ngân sách đối với các cấp ngân sách tỉnh, huyện vμ xã để triển khai các nhiệm vụ chi ngoμi chế độ tự chủ theo quy định tại Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngμy 17/10/2005 của Chính phủ, để đảm bảo nguồn lμm lương mới vμ chủ động khi Nhμ nước bổ sung các nhiệm vụ chi sau năm đầu của thời kỳ ổn định ổn định ngân sách mới giai đoạn 2007- 2010. Ngoμi việc lập báo cáo quyết toán năm theo biểu mẫu quy định, Bộ phận Tμi chính kế toán cấp xã còn phải có lập bảng thuyết minh bằng lời những khoản thu, chi tăng, giảm đột biến trong năm để có cơ sở trong quá trình thẩm tra quyết toán ngân sách hμng năm của Phòng TC - KH vμ dự kiến dự toán ngân sách cấp xã năm sau, đồng thời việc thuyết minh đặc biệt mang ý nghĩa quan trọng đối với năm cuối của thời kỳ đầu ổn định ngân sách để chuẩn bị cho quá trình xây dựng vμ phân bổ dự toán ngân sách cho năm đầu của thời kỳ ổn định ngân sách tiếp theo.
+ Bộ phận Tμi chính kế toán cấp xã tham mưu cho UBND cấp xã thực hiện xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ (xây dựng cụ thể quy chế chi tiêu nội bộ ở các nội dung thực hiện chế độ tự chủ của từng bộ phận Đảng, chính quyền, đoμn thể), xây dựng các giải pháp thực hiện quyền tự chủ trong quản lý biên chế, kinh phí; đảm bảo hoμn thμnh tốt nhiệm vụ của UBND cấp xã trong phạm vi biên chế vμ kinh phí đ−ợc giao;. Chính quyền cấp xã cần chú trọng đến việc xây dựng vμ triển khai chương trình thực hμnh tiết kiệm, chống lãng phí trong việc sử dụng ngân sách, tiền, tμi sản nhμ n−ớc, tμi nguyên thiên nhiên, trong quản lý sử dụng trụ sở, trang thiết bị lμm việc, quản lý sử dụng lao động, thời gian lao động; trong đú nờu rừ cỏc cụng việc vμ biện pháp thực hiện, phân công trách nhiệm thực hiện. Nội dung kiểm tra bao gồm: kiểm tra việc thực hiện các quy định quản lý của cơ quan nhμ nước có thẩm quyền có liên quan đến thực hμnh tiết kiệm, chống lãng phí ; kiểm tra việc sử dụng ngân sách; kiểm tra việc thực hiện mục tiêu, biện pháp, kế hoạch thực hμnh tiết kiệm, chống lãng phí trong ch−ơng trình thực hμnh tiết kiệm, chống lãng phí hμng năm vμ dμi hạn.
Một mặt tăng c−ờng vai trò giám sát, kiểm soát của nhân dân trong hoạt động tμi chính, ngân sách vμ hoạt động của cán bộ, công chức cấp xã; mắt khác giao quyền tự chủ, tự quyết định theo hướng những công việc có liên quan đến dân do dân bμn vμ quyết định, thông qua đó cải thiện mối quan hệ giữa chính quyền địa phương với dân góp phần vững chắc để nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách cấp xã. Căn cứ vμo định hướng công tác tμi chính - ngân sách của ngμnh Tμi chính vμ định hướng phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2006 - 2010 để xây dựng phương hướng đổi mới vμ hoμn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã tại tỉnh Lâm Đồng về công tác lập, chấp hμnh vμ quyết toán ngân sách; về phân cấp ngân sách vμ định mức ngân sách trong giai đoạn 2007 - 2010 theo quy định của Luật NSNN tạo điều kiện cho cấp xã tăng khả năng tự cân đối ngân sách cấp xã hμng năm, chủ động thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương, khuyến khích địa phương tăng cường quản lý, khai thác đi đôi với nuôi dưỡng, phát triển nguồn thu, giảm dần khối l−ợng công việc quản lý từ cấp trên; đồng thời áp dụng những định mức cụ thể phù hợp với yêu cầu thực tiễn vμ khả năng đáp ứng của tμi chính địa phương.