MỤC LỤC
Ơû loại trạm này, các thiết bị phía điện áp cao đều đặt ngoài trời, còn phần phân phối điện áp thấp thì đặt trong nhà hoặc đặt trong các tủ sắt chế tạo sẵn chuyên dùng để phân phối phần hạ thế. Ngoài ra trạm biến áp còn phải có những yêu cầu đặc biệt :tránh xa vùng có khí ăn mòn kim loại, môi trường bụi bặm và dễ cháy nồ,…. Ta nên đặt trạm biến áp ở bên ngoài phân xưởng , ở nơi gần tâm phụ tải tính toán nhất không nên đặt trạm bên trong phân xưởng vì nó sẽ gây nguy hiểm cho công nhân, chiếm diện tích của phân xưởng và mất vẽ mỹ quan.
Dung lượng của máy biến áp trong một xí nghiệp nên đồng nhất, ít chủng loại để để giảm số lượng và dung lượng máy biến áp dự phòng. Khi xác định số lượng trạm của xí nghiệp, số lượng và công suất máy biến áp trong một trạm chúng ta cần chú ý đến mức độ tập trung hay phân tán của phụ tải trong xí nghiệp và tính chất quan trọng của phụ tải về phương diện cung cấp điện. Chúng ta phải tiến hành so sánh kinh tế – kỹ thuật ngay khi xác định các phương án cung cấp điện.
Do vậy ta thiết kế đặt trạm biến áp bên ngoài xưởng sao cho gần tâm phụ tải nhất để thuận tiện cho việc phân phối điện áp cho phân xưởng một cách kinh tế và hợp lý nhất trong việc truyền tải điện năng. Để xác định số lượng và dung lượng máy biến áp ta phải tiến hành tính toán kinh tế kỹ thuật của nhiều phương án, rồi so sánh các phương án với nhau và rút ra phương án tối ưu nhất. Vì phụ tải toàn phần của phân xưởng là Sttpx= 121 KVA, nên ta có thể đưa ra nhiều phương án để so sánh xem phương án nào tối ưu nhất và có tính kinh tế nhất để chọn máy biến áp.
Phươngán này chỉ dùng khi phân xưởng sản xuất ra sản phẩm quan trọng ,không thể gián đoạn trong quá trình sản xuất .Vì phương án này luôn tốn kém hơn phương án chọn một máy biến áp. Qua hai phương án so sánh ta thấy rằng phương án thứ nhất có chi phí ban đầu thấp hơn phương án thứ hai, nhưng tiền tổn thất hàng năm của phương án thứ nhất lại cao hơn phương án hai. Đối với hộ tiêu thụ loại 2 nhà máy sản xuất, xí nghiệp công nghiệp… Nếu mất điện sẽ gây thiệt hại về kinh tế vì làm hư hỏng sản phẩm, nguyên vật liệu gây ảnh hưởng đến sản xuất – phân xưởng làm việc 3ca (24h/24h) nên khi có sự cố mất điện thì sản phẩm sẽ bị hỏng.
Do đó việc trang bị thêm nguồn dự phòng tại phân xưởng là cần thiết, nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng điện cho phân xưởng lúc mất điện. + Đáp ứng đủ công suất cho các thiết bị chính trong lúc mất điện – 104 KW + Tần số và điện áp nguồn dự phòng phải ổn định. Để đáp ứng nhu cầu cung cấp điện cho phụ tải trong phân xưởng khi mất điện hay sự cố MBA (Phương án sử dụng 1 MBA).
Đường dây đi từ tủ động lực II đến các thiết bị trong nhóm II. Đường dây đi từ tủ động lực III đến các thiết bị trong nhóm III. Đường dây đi từ tủ động lực IV đến các thiết bị trong nhóm IV.
• Xác định hệ số K3: thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ tương ứng với dạng cách điện.
Các phụ tải trong phân xưởng khi làm việc bình thường thì : dây dẫn, cáp và CB, đảm bảo điều kiện cho phép khi mở máy quá tải, cho phép chọn dây dẫn có vượt cấp. Nên có thể chịu đựng ngắn mạch trong thời gian đủ để thiết bị bảo vệ tác động. Khi có sự cố ngắn mạch thì các khí cụ bảo vệ sẽ lập tức tác động để tránh hư hỏng cho các máy trong phân xưởng.
Ví dụ như có sự cố ngắn mạch ở đâu thì thiết bị bảo vệ ở đó tách ra khỏi mạng để từ đó có cách sữa chữa khắc phục sự cố. Nếu mất điện từ nguồn cung cấp cho phân xưởng thì ngay lúc này nguồn dự phòng sẽ cung cấp cho phân xưởng nhằm đảm bảo liên tục theo yêu cầu. Tính toán tổn thất về điện bao gồm :tính toán tổn thất về điện áp, tổn thất công suất và tổn thất ủieọn naờng.
Tính tổn thất đóng vai trò quan trọng trong thiết kế vận hành hệ thống cung cấp điện, xác địng tổng phụ tải, chọn các phần tử của mạng điện chúng ta cần phải căn cứ vào các số liệu tính toán. Tùy mục đích sử dụng mà việc tính toán về điện đòi hỏi độ chính xác khác nhau. Để tính được chính xác cần phải xử lí các dữ liệu ban đầu cho tốt, chú ý tìm hiểu kỹ để từ đó thiết kế vận hành cho thích hợp.
Tổn thấp điện áp làm cho điện áp tại các hộ tiêu thụ giảm xuống thấp hơn định mức làm ảnh hưởng đến chất lượng điện, đối với mạch động lực cho phép tổn thất < 5%. Sau đây là các phương pháp tính tổn thất điện áp.( Theo công thức 23 trang 17 Sách Hướng Dẫn Đồ Aùn Thiết Kế Cung Caỏp ẹieọn Cuỷa Phan Thũ Thanh Bỡnh).
Từ bảng 5.1 Sách Thiết Kế Cấp Điện Ngô Hồng Quang Và Vũ Văn Tẩm trađược tỉ số L/. Căn cứ vào bố trí đèn trên mặt cắt xác định hệ số phản xạcủa tường ρtuong, trần ρtran. Từ ρtuong, ρtran, ϕ tra bảng phụ lục VIII.1 trang 324 Sách Thiết Kế Cấp Điện Ngô Hồng Quang Và Vũ Văn Tẩm tìm ra hệ số Ksd.
Do đây là phân xưởng chặt da, có kho nguyên liệu, kho thành phẩm và phòng quản đốc nên ta phải thiết kế chiếu sáng hỗn hợp. Nghĩa là thiết kế chiếu sáng cục bộ cho khu máy móc thiết bị nhằm đáp ứng đủ ánh sáng cho công nhân vận hành và phải thiết kế chiếu sáng chung cho kho nguyên liệu, kho thành phẩm và phòng quản đốc. Đầu tiên tính toán và thiết kế chiếu sáng cục bộ cho khu thiết bị.
Dự định sẽ dùng loại đèn huỳnh quang ống 1,2m, bộ đèn được dùng gồm hai bóng mắc trong máng đôi. Các đèn được bố trí như trên sơ đồ mặt bằng, đặt cách trần 2m (Vì tính chất công việc nên đèn được bố trí theo máy ). Tra bảng 2 trang 34 Sách Hướng Dẫn Đồ Aùn Thiết Kế Cung Cấp Điện Của Phan Thị Thanh Bình chọn độ rọi Etc =150(lx).
Tra bảng phụ lục VIII trang 324 Sách Thiết Kế Cấp Điện Ngô Hồng Quang Và Vũ Văn Tẩm ta tìm được Ksd =0,37. Tra bảng phụ lục VIII trang 324 Sách Thiết Kế Cấp Điện Ngô Hồng Quang Và Vũ Văn Tẩm ta tìm được Ksd =0,37. Do phòng vê sinh và phòng đặt bơm không cần độ rọi cao nên ta chỉ đặt 2 bộ đèn đơn ở phòng vệ sinh và 1 bộ đèn đôi ở phòng đặt bơm.
Đặt tủ chiếu sáng cạnh cửa ra vào và điện được cung cấp từ tủ phân phối chính của phân xưởng. Tủ gồm1 CB tổng 3 pha và10 CB nhánh 1 pha cấp điện cho toàn xưởng và văn phòng. Nguyên lý chiếu sáng được trình bày ở bản vẽ chiếu sáng vàsơ đồ nguyên lý cấp điện cho phân xưởng.