MỤC LỤC
Các công cụ kinh tế đợc sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích trong hoạt động của tổ choc kinh tế để tạo ra các tác động tới hành vi ứng xử của nhà sản xuất có lợi cho môi trờng. Việc sử dụng các công cụ kinh tế trên ở các nớc cho thấy một số tác.
Tuy nhiên công nghệ đốt là quá trình cần phải có vốn đầu t ban đầu cũng nh chi phí vận hành khá lớn, dễ vợt quá khả năng của hầu hết các thành phố ở các nớc đang phát triển. Tuy nhiên việc vận hành bãi chôn lấp phải đợc kiểm tra, xử lý thờng xuyên độ nguy hại của rác thải, khí và nớc rác đ- ợc tạo ra trong quá trình xử lý để tránh nguy hại cho môi trờng và con ngời.
Trớc tiên, cần thực hiện một số chơng trình tuyên truyền, phổ biến các mô hình bảo vệ môi trờng, mô hình HTX quản lý môi trờng dựa vào cộng đồng với những gợi ý, quy định về áp dụng khuôn mẫu chung cho việc xây dung mô. Sau đó, tiến hành xây dựng và thực hiện chơng trình nâng cao nhận thức cho mọi cán bộ, xã viên HTX, kết hợp với các chơng trình thực tiễn xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lợng cuộc sống cho mọi ngời.
Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa là một tất yếu của mọi nền kinh tế hớng tới một trình độ phát triển kinh tế – xã hội cao hơn, cùng với quá trình này là sự gia tăng không ngừng của chất thải đô thị. Quản lý chất thải là một vấn đề xã hội lớn đòi hỏi không những phải thiết lập những khuôn khổ pháp lý làm cơ sở cho việc hoàn thiện các thể chế và quy định của Chính phủ về quản lý chất thải, mà còn yêu cầu có sự tham gia rộng rãi của cộng đồng và các tổ chức xã hội trong nỗ lực tạo ra một môi trờng phát triển thịnh vợng và bền vững.
* Rác thải của các công sở, trờng học, công trình công cộng : Nguồn thải này không gây nhiều tác động xấu tới môi trờng do thành phần của nó không phức tạp lắm gồm giấy vụn, văn phòng phẩm … và đợc thu gom phần lớn bởi các xí nghiệp môi trờng đô thị. Nguồn : Báo cáo tóm tắt công tác quản lý chất thải đô thị TP Hà Nội 8/2005– Thành phần rác thải sẽ thay đổi theo thời gian phụ thuộc vào tốc độ tăng trởng kinh tế, trình độ công nghệ, khả năng tái chế, tái sử dụng chất thải, nhu cầu của dân c, tập quán sinh hoạt…Khi mức sống của dân c đợc nâng cao thì thành phần rác thải sẽ tăng tỉ lệ những rác thải có thể tái sinh, tái sử dụng.
Hàng ngày các xí nghiệp Môi trờng đô thị sẽ tiến hành thu gom rác ở các nhà dân, các cơ quan xí nghiệp, trờng học, nơi công cộng, rác thải sinh hoạt bệnh viện theo quy định và theo các đơn hợp đồng với các đơn vị. Hiểu một cách đơn giản, xã hội hóa trong công tác bảo vệ môi trờng là nâng cao nhận thức về môi trờng của cộng đồng và huy động các nguồn lực trong xã hội cũng nh ban hành các chính sách, cơ chế, các điều kiện thuận lợi nhằm thực hiện các công tác bảo vệ môi trờng với sự tham gia của cộng đồng chủ yếu là thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải. - Nguồn lực về con ngời và vật chất đợc thu hút, công tác quản lý chất thải sẽ có điều kiện phát triển, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nớc; tham gia giải quyết những khâu còn bất cập trong quản lý mà Nhà nớc cha có đủ điều kiện và khả năng làm tốt.
- Khi việc cung ứng dịch vụ hạ tầng cho quản lý chất thải đợc xã hội hóa sẽ nâng cao hiệu quả đầu t xây dung, vận hành và khai thác, hạn chế đợc thất thoát trong đầu t xây dựng và cải thiện đợc chất lợng dịch vụ …. - Đất phủ bãi hàng ngày đợc phủ theo đúng quy trình vận hành bãi : 0,2 m trên một lớp rác dày 2m, ngoài ra còn có đóng bãi cục bộ và đóng bãi cuối cùng bằng đất và có thể cả các lớp chống thấm nớc ma trên bề mặt. Năng lực của các xí nghiệp môi trờng đô thị về thiết bị, phơng tiện thu gom vẫn còn thiếu, tải trọng nhỏ, cũ, hỏng … cha theo kịp yêu cầu thực tế.Công tác xử lý, tiêu hủy, tái chế rác thải hiện cũng còn rất nhiều hạn chế – chủ yếu dựa vào việc chôn lấp tại bãi rác Nam Sơn (chất thải ở đây hầu nh không đợc phân loại).
Chính vì vậy, lợng rác thải vẫn hàng ngày đợc tăng lên không ngừng, rác đợc đổ không đúng quy định, xả rác bừa bãi ra đờng, thậm chí ngay cả khi công nhân thu gom rác vừa đi qua họ đã đổ luôn rác ra đờng…. Nếu nh lợng rác thải không đợc thu gom và vận chuyển đi hàng ngày mà vẫn để lu lại trong thành phố thì do đặc tính của rác thải sinh hoạt có thành phần hữu cơ cao, dễ phân huỷ đặc biệt trong thời tiết nóng ẩm của nớc ta sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng, là nguồn lây lan các loại dịch bệnh. Việc thu gom và vận chuyển rác thải ra khỏi thành phố sẽ góp phần làm tăng lợng ôxi và giảm đợc các chất độc hại không có lợi cho sức khỏe cộng đồng, nâng cao sức khoẻ cộng đồng, giảm đợc những chi phí về y tế.
Đặc biệt với Hà Nội là trái tim của cả nớc, trung tâm văn hóa, chính trị, trung tâm giao lu quốc tế nơi đón các đoàn khách quốc tế đến thăm, việc làm tốt công tác quản lý rác thải sẽ tạo đợc ấn tợng tốt cho Việt Nam đối với thế giới, góp phần đa Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng tham gia giao lu trên tr- ờng quốc tế.
Nhà máy sản xuất phân Compost Cầu Diễn đợc xây dựng trên diện tích 3 ha, theo công nghệ của Tây Ban Nha.Xí nghiệp hoạt động với công suất 70.000 tấn/năm, sản xuất khoảng 13.500 tấn phân vi sinh bằng công nghệ ủ kỵ khí cỡng bức. Điều tra cho thấy, mỗi năm trung bình Hà Nội thải ra khoảng 30.000 tấn chất thải công nghiệp nguy hại, trong khi đó chỉ có duy nhất một lò đốt rác công nghiệp công suất nhỏ (4,8-5 tấn/ngày) tại khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn. Các công nghệ khác so với công nghệ chôn lấp rác có thể có chi phí cao hơn nhng bên cạnh đó nó đảm bảo nhiều mặt lợi ích cho môi trờng và đặc biệt là tiết kiệm đợc diện tích đất, giảm bớt các áp lực về đất đai.
Mặt khác đây là một hoạt động kinh tế phúc lợi, đứng trên góc độ ngời quản lý ngời ta cho rằng chính những chi phí bỏ ra cho công tác quản lý rác thải là lợi ích Nhà nớc thu đợc, còn những khoản tiền do thu phí của nhân dân lại chính là chi phí.
Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta cho rằng công tác quản lý rác thải phải đợc xã hội hoá sâu rộng và là một nội dung cơ bản không thể tách rời trong việc quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển và quản lý các đô thị và khu công nghiệp ở Việt Nam. * Các thành phần kinh tế khác : Để thực hiện chủ trơng xã hội hoá công tác vệ sinh môi trờng, nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng cho mọi đối tợng, Chính quyền thành phố cần khuyến khích các thành phần kinh tế khác đảm nhận cỏc khõu thu gom rỏc tại cỏc khu vực ngừ xúm, khu vực ven đụ và một phần công tác vận chuyển. Cần có những biện pháp, chính sách khuyến khích các doanh nghiệp, các ngành dịch vụ thải ra chất thải rắn và có khả năng tái sinh : đồ thuỷ tinh, đồ nhựa, giấy… áp dụng hệ thống này, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa.
Thờng xuyên tổ chức cỏc buổi lao động tổng vệ sinh đờng phố, ngừ xúm cú sự kết hợp của cụng ty Môi trờng và Đô thị và quần chúng nhân dân nhằm nâng cao ý thức cho nhân dõn về vệ sinh đờng làng, ngừ xúm, tạo nờn một mụi trờng trong sạch cho chớnh gia đình mình. Khi nhà máy đốt rác thải vận hành máy phát điện tại khu liên hiệp xử lý rác Nam Sơn hoàn thành thì đây sẽ là một giải pháp tốt cho vấn đề xử lý rác thải hiện nay và tạo ra nguồn năng lợng điện để sử dụng, trớc tiên có thể sử dụng để vận hành chính khu liên hiệp Nam Sơn. Theo các chuyên gia thì đã đến lúc cần có một hội đồng khoa học, bao gồm các Sở, Ngành liên quan và các nhà khoa học trong lĩnh vực môi trờng, nghiên cứu xây dựng các tiêu chí công nghệ cụ thể, để cấp phép đầu t xây dựng nhà máy xử lý rác thải cho thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi về mặt thủ tục cho các nhà đầu t để khuyến khích họ đi vào lĩnh vực này.