MỤC LỤC
Nhng với đặc điểm là một doanh nghiệp kinh doanh lấy phục vụ và đáp ứng theo yêu cầu của khách hàng là phơng châm hoạt động của công ty, nên Công ty TNHH Kim Khí Hồng Hà có một thị phần tơng đối ổn định và ngày một phát triển đợc các bạn hàng, khách hàng xa gần tín nhiệm. Để đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý kinh doanh và đảm bảo phản ánh một cách chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn Công ty với quy mô địa bàn hoạt động rộng Công ty đã áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán phân tán.
Nguồn nhập hàng chủ yếu của Công ty là các Công ty liên doanh sản xuất thép lớn tại miền Bắc: Công ty LDSX thép Posco, Công ty LDSX thép Vinausteel, Công ty gang thép Thái Nguyên và các Công ty kim khí lớn của Nhà nớc: Công ty kim khí Hà Nội, Chi nhánh Công ty kim khí thành phố Hồ chí Minh, Công ty kim khí Quảng Ninh. Tại Công ty kim khí Hồng Hà, hàng hoá xuất chủ yếu cho các Công ty xây dựng, các công trình xây dựng lớn và bán buôn cho các Công ty t nhân, Cửa hàng VLXD, xuất bán lẻ cho ngời tiêu dùng. Hiện nay Công ty kim khí Hồng Hà đang áp dụng hình thức nhật ký chứng từ cho công tác tổng hợp hàng hoá và phơng pháp thẻ song song cho phơng pháp kế toán chi tiết hàng hoá.
Mỗi loại hàng hoỏ đợc theo dừi chi tiết trờn một trang thẻ kho riờng và đợc sắp xếp theo từng chủng loại, độ dài của hàng hoá để tiện cho việc sử dụng thẻ kho trong việc ghi chép kiểm tra, đối chiếu số liệu và phục vụ yêu cầu quản lý. Sau khi vào thẻ kho, thủ kho sắp xếp các chứng từ lập sổ giao nhận chứng từ rồi chuyển nhợng chứng từ đó cho phòng kế toán định kỳ 05 ngày một lần và cuối tháng kế toán hàng hoá và thủ kho phải tiến hành đối chiếu thẻ kho với sổ chi tiết hàng hoá để đảm bảo khớp đúng giữa tồn kho thực tế và sổ sách. Cuối tháng kế toán tiến hành khoá sổ NKCT 1, xác định tổng số phát sinh bên có TK 111 đối ứng nợ của các TK liên quan và lấy số tổng cộng của NKTC số 1 để ghi vào sổ cái.
Cuối tháng, kế toán khoá sổ NKCT số 2, xác định tổng số phát sinh bên có TK 112 đối ứng nợ của các TK liên quan và lấy số tổng cộng của NKCT số 2 để ghi vào sổ cái.
Tại Công ty không xảy ra trờng hợp trên vì thực tế trong nền kinh tế thị trờng đối với việc nhập hàng hóa phải nhanh chóng, kịp thời. * Ngoài việc phản ánh trên các sổ chi tiết hàng hoá, các NKCT, các trờng hợp cha thanh toán còn đợc phản ánh ở các sổ chi tiết thanh toán. Cơ sở để ghi vào sổ chi tiết thanh toán với ngời bán là các hoá đơn bán hàng của đơn vị bán, NKCT số 1, NKCT số 2 và các chứng từ liên quan.
- Phần d cuối tháng: kế toán cũng căn cứ vào sổ chi tiêt thanh toán với từng ngời bán, cuối tháng rút số d từng ngời và điền vào dòng tơng ứng trên NKCT số 5. Hàng ngày khi xuất kho, kế toán căn cứ vào các chứng từ xuất kho ghi chi tiết lợng hàng xuất trong ngày. Cuối tháng, căn cứ vào số lợng hàng tồn, hàng nhập trong tháng, kế toán tiến hành tính giá bình quân của từng chủng loại hàng hoá, sau khi tính đợc giá bình quân, kế toán tính đợc trị giá vốn của hàng hoá xuất bán.
Khi bán hàng hoá của Công ty cho ngời mua hàng, kế toán theo dõi chi tiết từng chủng loại hàng hoá xuất kho để ghi vào sổ chi tiết vật t, hàng hoá.
Để có thể hoạt động kinh doanh và tồn tại trong nền kinh tế thị trờng, Công ty Kim Khí Hồng Hà đáp áp dụng nhiều hình thức bán hàng khác nhau bao gồm cả. Đối với nghiệp vụ bán hàng tại công ty thì cơ sở cho mỗi nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá ở Công ty thờng dựa vào các HĐKT đã ký kết hoặc đơn đặt hàng của khỏch hàng. Tên đơn vị mua hàng, Số TK, chủng loại hàng, số lợng, đơn giá, quy cách, phẩm chất của hàng hoá, thời gian và địa điểm giao hàng.
Vì theo hình thức này, hoạt động kinh doanh của Công ty có cơ sở vững chắc về pháp luật, do đó, công ty có thể chủ động lập kế hoạch mau và bán hàng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kinh doanh của Công ty. - Hình thức bán hàng theo hợp đồng đã ký: Theo hình thức này khách hàng sẽ thanh toán tiện theo Hợp đồng đã ký với Công ty, áp dụng chủ yếu cho các công trình lớn. Trong nhiều trờng hợp vì có những khách mua hàng với khối lợng lớn, tính theo một tỉ lệ nào đó trên giá bán, Công ty thực hiện việc bớt giá cho ngời mua ngay sau lần mua hàng.
- Phơng phỏp lập: Để tiện cho việc theo dừi, đối với những khỏch hàng cú quan hệ thờng xuyên với Công ty, kế toán mở riêng cho mỗi khách hàng một quyển sổ.
- Cơ sở số liệu: Căn cứ vào chứng từ hoá đơn (GTGT) các hợp đồng kinh tế. Đối với những khách hàng có quan hệ không thờng xuyên với Công ty thì mở cho nhiều khách hàng trên một quyển sổ. Phát sinh nợ: Căn cứ vào sổ theo dõi tiêu thụ, kế toán tập hợp số tiền của khách hàng ghi vào cột tơng ứng cho thích hợp.
Phát sinh có: Căn cứ vào số tiền khách hàng đã thanh toán bằng tiền mặt, TGNH, vật t hàng hoá. Cuối tháng kế toán tổng hợp từ sổ chi tiết công nợ ghi vào bảng kê số 11. Kế toán đều tiến hành cộng từ sổ chi tiết TK 131 của từng khách hàng tơng ứng để chuyển sang.
Các chi phí này phát sinh trong tháng thờng đợc chi bằng tiền mặt và tập hợp vào TK 641 “Chi phí bán hàng”,.
Việc áp dụng các hình thức kế toán NKCT cho thấy đơn vị đã biết khai thác khả năng về chuyên môn đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán toàn Công ty, giảm nhẹ khối lợng công việc ghi sổ kế toán, giảm lao động trong phòng kế toán mà vẫn cung cấp nhanh nhất, chính xác những thông tin kinh tế phục vụ cho quản lý điều hành doanh nghiệp nói chung và tình hình tiêu thụ của Công ty nói riêng. Theo phơng pháp này trong thang giá thành thực tế của hàng hoá xuất kho cha đợc ghi sổ mà cuối tháng khi kế toán tập hợp đợc trị giá của hàng hoá nhập kho thì mới tính đ- ợc đơn giá bình quân, khi đó mới tính đợc trị giá vốn của hàng hoá xuất kho. Tập hợp đầy đủ và chính xác các khoản chi phí bán hàng và chi phí QLDN phục vụ cho việc xác định kết quả kinh doanh.Nhng hiện nay vì số chi phí bán hàng và chi phí QLDN còn thấp nên Công ty cha áp dụng phân bổ chi phí cho số lợng hàng hoá xuất bán.
Trong thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế về kế toán và xác định kết quả ở Công ty kim khí Hồng Hà tôi nhận thấy: về cơ bản công tác kế toán đã đi vào nề nếp, đảm bảo tuân thủ theo đúng chế độ của Nhà nớc, phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty hiện nay. Việc lập dự phòng phải tính cho từng thứ hàng hoá tồn kho nếu có bằng chứng chắc chắn về sự giảm giá th- ờng xuyên, có thể xảy ra trong niên độ kế toán, căn cứ vào số lợng, giá trị hàng tồn kho xác định khoản giảm giá hàng tồn kho cho niên độ kế toán tiếp theo. Qua nghiên cứu tình hình thực tế, tôi nhận thấy hình thức sổ kế toán NKCT mà doanh nghiệp đang áp dụng do kết hợp nhiều chỉ tiêu trên một trang sổ, một số động tác ghi chép nên mẫu sổ trở nên phức tạp và không thuận tiện cho việc áp dụng trên máy vi tính.
Hoàn thiện quá trình hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tổ chức hoạt động tiêu thụ hàng hoá của mình một cách có hiệu quả hơn, đồng thời nó giúp doanh nghiệp có thể quản lý tốt hơn hoạt động tiêu thụ của mình, đảm bảo lấy thu bù chi và có lãi.