MỤC LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 - Phương pháp vấn đáp- đàm thoại khác với thuyết trình ở chỗ nội dung cần truyền thụ không được thể hiện qua lời giảng của người dạy mà được thực hiện bởi hệ thống câu trả lời của người học, dưới sự gợi mở bởi các câu hỏi do người dạy đề xuất. Các thế hệ của người Việt có truyền thống chăm chỉ, cần cù chịu khó luôn chủ động, sáng tạo, có tinh thần học hỏi, điều đó được thể hiện qua các thời kỳ lịch sử và nhất là ngày này thế hệ trẻ Việt Nam đang từng bước khẳng định mình trên trường Quốc tế qua các cuộc thi Olympic các môn khoa học hay Robocom đều đạt giải cao.
Ví dụ: (Khi dạy định lí sin trong tam giác SGK hình học 10) Ta đã biết trong tam giác ABC vuông tại A ta có: B. a/ sinA= b/sin B= c/sinC= 2R Hệ thức trên còn đúng trong trường hợp ABC c a là tam giác bất kì hay không?. I) Nêu một bài toán mà việc giải quyết nó dẫn đến kiến thức mới. Trong phòng có 4 người, ghép hai người thành đôi có bao nhiêu cách ghép?. Vấn đề đặt ra là: Nếu thay 4 người bằng 100 người thì có bao nhiêu cách ghép?. k) Tạo ra hiện tượng, sự kiện đòi hỏi HS phải giải thích cơ sở lý thuyết của nó. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 đặc biệt hoá, chuyển qua những trường hợp suy biến, tương tự hoá, khái quát hoá, xem xét những mỗi liên hệ và phụ thuộc, suy xuôi, suy ngược tiến, suy ngược lùi,…Phương hướng được đề xuất không phải là bất biến, trái lại có thể phải điều chỉnh, thậm trí bác bỏ và chuyển hướng khi cần thiết.
Thường bài học phải kéo dài do phải nói lại nhiều lần nên đòi hỏi giáo viên luôn phải chủ động và hiểu tõm lý đối tượng học sinh một cỏch cụ thể và rừ ràng mới đem lại hiệu quả của nội dung bài học để phù hợp với nhiều đối tượng học sinh trong cùng một lớp học. Đi đôi với việc đưa tỷ lệ con em đến trường, nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên là việc xây dựng và kiện toàn cơ sở hạ tầng và đổi mới phương pháp dạy học để xây dựng nhiều trường chuẩn Quốc gia đạt về cả số lượng và chất lượng là mục tiêu chiến lược của Đảng bộ Cao Bằng đến năm 2020.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33 thấp so toàn quốc mà chủ yếu tập trung ở các môn khoa học tự nhiên như Toán và Ngoại ngữ. Việc phân loại học sinh là điều cần thiết và quan trọng, nhưng để áp dụng rộng rãi ở tỉnh Cao Bằng là khó khăn bởi nhiều huyện thị tỷ lệ học sinh đến trường rất thấp chưa đạt chỉ tiêu và mục tiêu đề ra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 35 - Nên chú ý đúng mức tới yếu tố trực quan: hình vẽ, bảng biểu,…Về nguyên tắc, khi giải bài toán hình học bằng phương pháp toạ độ, ta không cần tới vẽ hình nhưng nhiều khi vẽ hình giúp học sinh đưa ra phương pháp giải hợp lí. Nhưng cũng có thể tổng kết theo cách khác, chẳng hạn về điều kiện song song, hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, ….
Vận dụng phương pháp PH&GQVĐ trong thiết kế một số bài soạn của chương III: Phương pháp toạ độ trong không gian. Một số giải pháp khi xây dựng bài soạn thể hiện sự vận dụng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 37 e) Đƣa ra bài tập để làm tăng thêm yêu cầu phát hiện và giải quyết vấn đề cho người học. Những bài tập đưa ra trong khâu luyện tập củng cố hoặc trong các tiết luyện tập bên cạnh những bài tập áp dụng trực tiếp kiến thức đã học nhằm minh hoạ, củng cố hoặc tái hiện kiến thức. Ta có thể đưa ra bài tập sao cho HS phải thực hiện cả phát hiện vấn đề và cả giải quyết vấn đề. Chẳng hạn như bài tập sau:. Tìm sai lầm trong lời giải sau và sửa chữa sai lầm đó:. f) Giúp HS phát hiện tri thức phương pháp. - Trong quá trình hướng dẫn HS tìm giải pháp hoặc tìm lời giải bài tập, chú trọng phương pháp phân tích đi lên, giúp các em hình thành khả năng tự giải quyết vấn đề. - Qua mỗi giải pháp tìm được, hướng cho HS phát hịên được những tri thức phương pháp ẩn tàng trong đó, giúp các em tích luỹ thêm được kiến thức và kinh nghiệm. g) Khai thác lợi thế của phương tiện dạy học. Phương tiện dạy học là một trong những điều kiện quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, là nội dung và nguồn thông tin giúp GV tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức của HS.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 39 II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 40 THGVĐ: Trong mặt phẳng ta đã biết cách xây dựng hệ trục toạ độ (HTTĐ) và biết cách xác định toạ độ của vectơ đối với hệ toạ độ đã chọn. 1.HTTĐ trong không gian Định nghĩa: ( SGK trang 71) Hệ trục toạ độ 0xyz Ox gọi là trục hoành Oy gọi là trục tung.
- Trình chiếu slide nhằm giúp HS củng cố khái niệm thông qua các hoạt động nhận dạng và thể hiện. Trong không gian với hên toạ độ 0xyz, cho vectơ u .Hãy biểu thị vectơ theo các vectơ i, j,k.
- Biết cách biểu diễn một véc tơ theo 3 vectơ không cùng phương để xác định toạ độ của vectơ đối với hệ trục. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 47 - Yêu cầu HS vận.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 49 - Biết cách viết toạ độ vectơ khi biết toạ độ hai đầu mút, tính khoảng cách giữa hai điểm khi biết toạ độ hai điểm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 50 Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức.
- Yêu cầu HS đọc toạ độ các điểm A, B, C, D, E và dựng điểm P(chia HS lớp thành các nhóm , nhóm nào giải nhanh thì cử đại diện lên trình bầy, các nhóm còn lại nhận xét bài làm của bạn). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 P như hình vẽ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 GV: Như vậy dự đoán trên là đúng, ta đi đên định lí sau. HĐ2: Củng cố định lí (Luyện tập về viết phương trình mặt cầu) GV: Em hãy phát biểu về phương trình mặt cầu trong không gian?.
GV: Dựa vào các kết quả trên em hãy cho biết phương trình (3) là phương trình mặt cầu khi nào?. HĐ 4: Luyện tập về nhận dạng phương trình mặt cầu. Bước 3: Phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là:. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà. Tiết 28: LUYỆN TẬP BÀI HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN I. Về kiến thức. Củng cố, khắc sâu kiến thức về:. - Toạ độ của vectơ và toạ độ của điểm; biểu thức toạ độ các phép toán vectơ, phương trình mặt cầu. Về kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi giữa hình học tổng hợp - toạ độ -vectơ. - Thành thạo các phép toán về toạ độ của vectơ, toạ độ của điểm, nhận dạng phương trình mặt cầu và viết phương trình mặt cầu. - Hiểu được việc đại số hoá hình học. - Hiểu được cách chuyển đổi giữa hình học tổng hợp - toạ độ - vectơ. Về thái độ. - Hiểu được ứng dụng của toạ độ trong giải toán. - Hiểu được “nét đẹp” của toán học thông qua biến hoá của hình học. Chuẩn bị của GV. - Máy tính, máy chiếu, đề bài phát cho HS. Chuẩn bị của HS. Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút, giấy nháp,… còn có:. - Kiến thức về toạ độ của vectơ, toạ độ của điểm, phương trình mặt cầu trong không gian. - Các bài tập về nhà thuộc phần kiến thức trên. Phương pháp dạy học - Chia nhóm nhỏ học tập. - Phân bậc hoạt động các nội dung học tập. - Vận dụng phương pháp PH&GQVĐ: Trong quá trình thực hiện giải bài tập có thể có những phát hiện mới làm cho lời giải bài toán hay hơn. Bên cạnh những bài tập áp dụng trực tiếp kiến thức đã học, đưa thêm bài tập với nội dung đòi hỏi học sinh phải thực hiện cả hai khâu phát hiện và giải quyết vấn đề. Vectơ Hình học. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 - Trong quá trình hướng dẫn HS giải bài toán GV cần sử dụng linh hoạt bốn bước giải một bài toán của G.Pôlya. Tiến trình bài học. Luyện tập về toạ độ toạ độ của vectơ và toạ độ cuả điểm, phương trình mặt cầu trong không gian ở mỗi nhóm HS thông qua các hoạt động. HĐ1: tìm hiểu nhiệm vụ. HĐ2: HS độc lập tiến hành nhiệm vụ đầu tiên có sự hướng dẫn, điều khiển của GV. HĐ3: HS độc lập tiến hành nhiệm vụ thứ hai có sự hướng dẫn, điểu khiển của GV. HĐ cuối: Chuyển đổi giữa hình học tổng hợp- vectơ-toạ độ. * Phân bậc hoạt động các nội dung học, giao nhiệm vụ theo mức độ tăng dần hơi khó hơn so với trình độ HS ở mỗi nhóm. Kiểm tra bài cũ. Lồng vào các hoạt động trong giờ học. Bài học được tiến hành theo hai phương án:. Phương án 1 : Dùng cho đối tượng HS từ trung bình trở lên * Lớp học được chia làm 3 đối tượng : trung bình, khá, giỏi, ứng với ba nhóm học tập. * Phân bậc hoạt động các nội dung học, giao nhiệm vụ theo mức độ tăng dần hơi khó hơn so với trình độ HS ở mỗi nhóm. kiểm tra bài cũ. Lồng vào các hoạt động trong giờ học. a) Chứng minh ba điểm M, N, P không thẳng hàng. c) Tính các góc của tam giác ABC. d) Tính chu vi và diện tích tam giác MNP. e) Tính độ dài đường cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh A. f) Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của P trên các mặt phẳng toạ độ và trên các trục toạ độ. g) Tìm toạ độ các điểm đối xứng với P qua các mặt phẳng toạ độ. TT Tổng hợp Vectơ Toạ độ ( trong không gian). 2 Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. trọng tâm tam giác ABC. a) Qua bài học các em cần thành thạo các phép toán về toạ độ của vectơ và toạ độ của điểm , nhận dạng và viết được phương trình mặt cầu. b) Biết cách chuyển đổi giữa hình học tổng hợp-vectơ-toạ độ trong không gian. Bài tập về nhà. Bài 2: Tự hoàn thiện dần bảng chuyển đổi giữa hình học tổng hợp- vectơ-toạ độ. Phưong án 2: Dùng cho dối tượng học sinh trung bình trở xuống. * Cả lớp học đồng loạt. * Quá trình dậy học thực hiện theo các giai đoạn sau:. Giai đoạn 2: HS tái hiện ngay tại lớp kiến thức vừa được học thông qua bài tập tương tự. Lúc này, GV hướng dẫn HS tiến hành làm bài theo các bước đã được chỉ ra. Giai đoạn 3: GV cho HS làm bài tập tương tự, HS tự lực làm bài không có sự hướng dẫn của GV. Thông qua hoạt động này, GV sẽ biết được thực trạng nắm kiến thức của HS trong lớp mình dậy, từ đó có biện pháp kịp thời. Giai đoạn 4: Củng cố kiến thức thông qua bài tập cho về nhà. Kiểm tra bài cũ. Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học. c) Tính các góc của tam giác MNP. d) Tính chu vi và diện tích tam giác MNP. e) Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của P trên các mặt phẳng toạ độ và trên các trục toạ độ. f) Tìm toạ độ các điểm đối xứng với P qua các mặt phẳng toạ độ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 Bài 2: Điền vào ô trống. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - Yêu cầu HS tự tính các vectơ còn lại. - Yêu cầu HS thay số và làm lại bài toán. -Thay số và làm lại bài toán. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - Kiểm tra kiến thức cơ bản : Toạ độ của vectơ , hai vectơ bằng nhau. - Hướng dẫn HS tìm kết quả. -Yêu cầu HS tự thay số và làm lại. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 bài toán. -Tự thay số và làm lại bài toán. Tiến hành tìm lời giải các ý còn lại của bài tập nếu còn thời gian trên lớp. Hoạt đông của GV Hoạt động của HS. - Kiểm tra kiến thức cơ bản : Phương trình mặt cầu. - Hướng dẫn HS tìm kết quả. -Yêu cầu HS tự làm ý tiếp theo. - Nhớ lại kiến thức cơ bản. HĐ3: Thành lập bảng chuyển đổi giữa hình học tổng hợp –vectơ- toạ độ. a) Qua bài học các em cần nắm được các chuyển đổi giữa hình học tổng hợp –vectơ-toạ độ, thành thạo các phép toán về toạ độ của véc tơ và toạ độ của điểm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 b)Tự thay số và làm lại các câu hỏi trên. Bai1: Làm các ý còn lai của bài tập. c) Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.
- Biết quy lạ về quen, biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 GV: Bằng phương pháp toạ độ mặt phẳng có thể được xác định bởi những yếu tố nào?. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 GV: Ta đã biết trong không gian Oxyz, một mặt phẳng xác định khi biết một điểm và một vectơ pháp tuyến của nó.
- Kiến thức cũ về vị trí tương đối của hai mặt phẳng, khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng trong không gian đã học ỏ hình học lớp 11. Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, như: Giảng giải, PH&GQVĐ … nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức thông qua các hoạt động.
HS: Số điểm chung của hai mặt phẳng (hai mặt phẳng song song thì không có điểm chung còn hai mặt phẳng trùng nhau thì tất cả các điểm thuộc mặt phẳng này cũng thuộc mặt phẳng kia và ngược lại). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 Hai mặt phẳng không không có điểm chung tức là.
HS: Phương trình tổng quát của mặt phẳng trong không gian 0xyz gần giống phương trình tổng quát của đường thẳng trong mặt phẳng 0xy. Về nhà, các em cần học nhằm hiểu và thuộc kiến thức trong bài, sau đó vận dụng vào giải bài tập 8,9,10 trong SGK.
GV: Em hãy cho biết các nội dung chính đã học trong bài hôm nay?.
Tương tự như vậy khi biết toạ độ điểm, phương trình đường thẳng, phương trình mặt phẳng ta sẽ tính khoảng cách từ một điểm tới đường thẳng, khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau như thế nào?. - Trong chương trình hình học phổ thông ta thường áp dụng phương pháp toạ độ hoá đối với những bài toán hình học không gian có các hình như hình hộp đứng, lăng trụ đứng, hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình chóp có một cạnh bên vuông góc với đáy hoặc có một mặt bên vuông góc với đáy.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Chọn hệ trục toạ độ Oxyz (như hình vẽ). Gọi () là mặt phẳng chứa đường thẳng BD và song song với đường thẳng AD’ khi đó mặt phẳng () có vectơ pháp tuyến n.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 Hiểu được việc đại số hoá hình học, hiểu được ứng dụng của toạ độ trong giải toán.
* Trên cơ sở những nhiệm vụ, nội dung của môn toán ở trường phổ thông và phân tích mục tiêu cơ bản của giáo dục, đồng thời với thực trạng DH hiện nay ở các trường THPT tỉnh Cao Bằng đã thấy được sự cần thiết của việc đổi mới PPDH, tiến hành đổi mới PPDH ở trường phổ thông là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “ phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, có tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 Những kết quả thu được của luận văn cho phép chúng tôi tin rằng khi vận dụng phương pháp PH&GQVĐ vào DH chương "Phương pháp toạ độ trong không gian" cho HS lớp 12 THPT tỉnh Cao Bằng, GV đã góp phần thực hiện các mục đích, yêu cầu của việc DH phương pháp toạ độ trong không gian, đồng thời phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo, bồi dưỡng năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề cho mọi HS, giúp các em nắm vững những kiến thức cơ bản của chương trình một cách sâu sắc, bên cạnh đó phát hiện và bồi dưỡng những mầm mống tài năng toán học cho đất nước.