Đề xuất giải pháp kỹ thuật cải thiện độ phì đất rừng trồng dựa trên cơ sở khoa học

MỤC LỤC

DT_HVN

Diễn biến một số chỉ tiêu hóa tính đất dưới rừng trồng

Các tính chất hóa học của đất giữ vai trò quan trọng quyết định đến độ phì của đất, chúng ảnh hưởng trực tiếp đến dinh dưỡng đất. Quá trình sinh trưởng của cây rừng và các yếu tố tự nhiên là một trong những nguyên nhân gây biến đổi các chỉ tiêu độ phì của đất. Để đánh giá sự thay đổi độ phì của đất đề tài đã phân tích 21 mẫu đất thuộc sáu tuổi rừng khác nhau và so sánh đối chứng là đất trống không có rừng.

Mỗi một loài cây trồng thích hợp vớin một độ chua nhất định và ngược lại quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng và biện pháp canh tác cũng là nguyên nhân gây nên sự biến đổi độ chua của đất. - Sự tích lũy các cation H+ và Al3+ và sự rửa trôi các cation kiềm, kiềm thổ nhƣ Ca+, Mg+, K+… trong quá trình hình thành, phát triển và sử dụng đất. - Sự phân giải chất hữu cơ trong điều kiện hiếm khí: Đây là nguyên nhân cơ bản gây chua ở các loại đất thường xuyên ngập nước như đất trũng lầy thụt.

Quá trình phân giải xác hữu cơ trong điều kiện hiếm khí tạo ra các sản phẩm trung gian nhƣ axit hữu cơ H2S … quá trình này tích lũy một lƣợng H+ đáng kể gây chua cho đất. Ở những vùng đất mặn sú vẹt phát triển mạnh, thân lá có hàm lượng lưu huỳnh cao khi chúng đƣợc phân giải trong điều kiện hiếm khí tạo ra H2S sau đó đƣợc oxy hóa tạo ra H2SO4 gây chua. - Ảnh hưởng của đá mẹ: Nhiều loại đá mácma axit có chứa nhiều sắt, nhôm; trong quá trình phong hóa, Al3+ đƣợc giải phóng ra là nguyên nhân làm tăng tính chua của đất.

- Độ chua giữa các mẫu phân tích ở các tuổi rừng không có sự khác nhau rừ nột và khụng thể hiện đƣợc quy luật. Rừng ngập mặn trong quá trình sinh trưởng và phát triển luôn chịu sự tác động của thủy triều lên xuống, sóng biển, bão … nên mọi vật rơi rụng của cây trả lại cho đất bị nước cuốn trôi.

Tuổi 4 Tuổi 5 Tuổi 6 Tuổi 7 Tuổi 8 Đối chứng

    Không thể hiện rừ quy luật nờn giữa cỏc tuổi rừng hàm lƣợng CHC cũng khỏc nhau cú sự khỏc biệt này có thể do chế độ thủy triều lên xuống đã ảnh hưởng đến quá trình bồi lắng, rửa trôi các chất hữu cơ; đồng thời tùy vào vị trí, địa hình, địa thế khác nhau thì có sự rửa trôi hay bồi lắng ở mức độ khác nhau. Chế độ ngập triều chia làm 4 cấp; ký hiệu bằng chữ số La Mã: I, II, III, IV đƣợc xác định bằng số ngày ngập nước triều trung bình trong năm (xem biểu 4.10). Đ -ờng đê Sông hồ, kênh m-ơng Sông hồ, kênh m-ơng Sông hồ, kênh m-ơngSông hồ, kênh m-ơngSông hồ, kênh m-ơngSông hồ, kênh m-ơngSông hồ, kênh m-ơngSông hồ, kênh m-ơngSông hồ, kênh m-ơng R anh giới tỉnh R anh giới tỉnh R anh giới tỉnh R anh giới tỉnh R anh giới tỉnh R anh giới tỉnh R anh giới tỉnh R anh giới tỉnh R anh giới tỉnh.

    Ghi chú: (*) thực tế không hình thành các dạng lập địa này. Kết quả tổng hợp ở biểu trên cho thấy: Đất ngập mặn có khả năng trồng rừng vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn gồm 8 dạng lập địa là: MIa, MIIa, MIIb, MIIIb, MIIIc, MIIId, MIVc và MIVd. Để đơn giản và dễ dàng trong việc sử dụng bản đồ lập địa, đề xuất phương hướng sử dụng đất, có thể gộp một số dạng lập địa có điều kiện gần giống nhau về độ ngập triều, độ thành thục của đất thành những nhóm dạng lập địa nhƣ sau:. Các nhóm dạng lập địa. Nhóm dạng lập địa Các dạng lập địa chủ yếu. Kết quả xây dựng bản đồ lập địa. Bản dồ lập địa vùng ven biển ngập mặn huyện Kim Sơn). + Dạng bùn loãng (a): 571,3 ha chiếm 46,3 %, diện tích này tập trung chủ yếu ở những nơi đất trống và rừng non mới trồng; đây là diện tích đất tiềm năng, có vai trò quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch trồng rừng cho các năm sau. ++ Vùng ngập triều thấp có nghĩa thời gian cây rừng tiếp xúc với nước biển dài; là một trong những điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phá hại cây rừng và rác biển bám vào cây làm kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển của cây rừng.

    Trên dạng lập địa này ngập triều thường xuyên kết hợp với cấp thành thục (a) nên cây rừng không thể sinh trưởng và phát triển đƣợc trên dạng lập địa này. + Nhóm dạng lập địa A: 571,3 ha chiếm 46,3 % diện tích của toàn vùng; thể hiện vùng đất tiềm năng cho phát triển rừng phòng hộ Kim Sơn còn rất lớn; nên chúng ta phải xây dựng kế hoạch, đầu tƣ nguồn nhân lực, kỹ thuật để phát triển rừng trong những năm tới;. + Diện tích các nhóm dạng lập địa B, C, D giảm dần; điều này thể hiện sự phát triển rừng phòng hộ ngập mặn ở Kim Sơn phù hợp quy luật phát triển rừng ngập mặn.

    Bản đồ lập địa vùng ngập mặn ven biển Bản đồ lập địa vùng ngập mặn ven biển Bản đồ lập địa vùng ngập mặn ven biển Bản đồ lập địa vùng ngập mặn ven biển Bản đồ lập địa vùng ngập mặn ven biển Bản đồ lập địa vùng ngập mặn ven biển Bản đồ lập địa vùng ngập mặn ven biển Bản đồ lập địa vùng ngập mặn ven biển Bản đồ lập địa vùng ngập mặn ven biển huyện kim sơn. Sông hồ, kênh m-ơng Sông hồ, kênh m-ơng Sông hồ, kênh m-ơngSông hồ, kênh m-ơngSông hồ, kênh m-ơngSông hồ, kênh m-ơngSông hồ, kênh m-ơngSông hồ, kênh m-ơngSông hồ, kênh m-ơng Ngập triều th-ờng xuyên Ngập triều th-ờng xuyên Ngập triều th-ờng xuyên Ngập triều th-ờng xuyên Ngập triều th-ờng xuyênNgập triều th-ờng xuyênNgập triều th-ờng xuyênNgập triều th-ờng xuyên Ngập triều th-ờng xuyên.

    Biểu đồ 4.10. Đồ thị hiển thị hàm lƣợng đạm
    Biểu đồ 4.10. Đồ thị hiển thị hàm lƣợng đạm

    MIVD

      + Để giảm thiểu sự tác hại của sóng, gió và nước thuỷ triều xô dạt rong, bèo, tạp vật vào rừng, làm cây nghiêng ngả, đổ gẫy, vùi lấp cây trồng; việc chăm sóc chủ yếu là thu dọn rong, bèo, tạp vật đƣa ra khỏi lô rừng, dựng cây đứng thẳng. - Để phát huy hiệu quả tiềm năng đất ngập mặn cần phải xây dựng quy hoạch cho toàn vùng và từng địa phương nhằm định hướng phát triển kinh tế – xã hội trên cơ sở của hiện trạng đất đai, đặc điểm kinh tế xã hội của vùng đó. - Xây dựng các mô hình: tiến hành xây dựng các mô hình trồng rừng thử nghiệm một số loài cây mới như cây Mấm, Đước, Sú để làm cho cơ cấu cây rừng đa dạng, tổ thành rừng có nhiều loài tạo cho cấu trúc rừng có nhiều tầng nhiều tán phù hợp với từng dạng lập địa góp phần nâng cao chức năng phòng hộ của rừng.

      Đinh Thanh Giang, Luận văn thạc sĩ - Nghiên cứu đặc điểm lý hóa tính đất dưới rừng ngập mặn và một số mô hình lâm ngư kết hợp làm cơ sở đề xuất phương hướng sử dụng đất hợp lý tại vùng ven biển huyện Thái Thụy – Tỉnh Thái Bình. Lê Hương Giang, Luận văn thạc sĩ - Bước đầu đánh giá năng suất, ảnh hưởng độ cao tầng đáy tới sự phân hủy của lượng rơi và sự phân bố của một số loại động vật đáy trong rừng Trang (Kandelia candel (L.) Druce) trồng tại xã Thụy Hải, Thái Thụy, Thái Bình 1999. Nguyễn Mỹ Hằng và Phan Nguyên Hồng (1995) “Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đến sự sinh trưởng của một số loài trong họ Đước (Rhizophraceae) trồng thí nghiệm”, Hội thảo quốc gia phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, Hải Phòng.

      (1995) “Vài nhận xét quan sát sự sinh trưởng, tái sinh và phát triển của cây Trang trồng tại xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình”, Hội thảo quốc gia phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, Hải Phòng. Ngô Đình Quế, Ngô An (2001), Tiêu chuẩn phân chia lập địa cho vùng ngập mặn ven biển Việt Nam và thuyết minh xây dựng bản đồ lập địa vùng ngập mặn ven biển huyện Thạch Phú tỉnh Bến Tre, Báo cáo chuyên đề, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội. Lê Xuân Tuấn (1995), “Ảnh hưởng của độ mặn đến sự nảy mầm, sinh trưởng của Bần chua (Sonneratia caseolaris) trong điều kiện thí nghiệm”, Hội thảo Quốc gia trồng và phục hồi rừng ngập mặn Việt Nam, Hải Phòng.

      Nguyễn Viết Việt (2006), Khóa luận tốt nghiệp, nghiên cứu lập địa và đánh giá mức độ thích hợp cây trồng phục vụ trồng rừng nguyên liệu công nghiệp cho Công ty lâm nghiệp ván dăm tại xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội, hội thảo toàn quốc, vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn và rạn san hô trong việc giảm nhẹ tác động của đại dương đến môi trường Hà Nội, 2005.