Tích hợp kiến thức địa lý địa phương tỉnh Thái Nguyên vào dạy học địa lý lớp 10

MỤC LỤC

Ki ến thức địa lý địa phương trong chương trình địa lý trường ph ổ thông ở nước ta

Như vậy, số bài và số tiết dạy về địa lý địa phương ở Việt Nam còn quá ít, bởi có nhiều khó khăn chưa được khắc phục như là: khó sắp xếp về mặt thời gian giảng dạy (vì khối lượng kiến thức địa lý cần truyền đạt cho học sinh quá lớn mà thời gian học tập ở trên lớp lại có hạn), điều kiện vật chất eo hẹp (SGK, tài liệu tham khảo thiếu, đồ dùng dạy học không đầy đủ)… Tuy nhiên, giáo viên vẫn có thể linh động, sáng tạo nhiệm vụ này bằng cách ngoài các tiết dạy địa lý địa phương theo quy định của Bộ GD&ĐT, chúng ta có thể cung cấp và bổ sung kiến thức đó vào các tiết dạy địa lý ở các lớp thông qua các ví dụ, các chứng minh, các câu hỏi gợi mở, thậm chí là các bài tập, các bài. Hầu hết các em trả lời sai (90%), có em trả lời là do xói mòn, có em cho là nhân tạo, chỉ có 10% các em trả lời đúng sông Cầu có nguồn gốc từ đứt gãy kiến tạo; hỏi học sinh huyện Phú Bình “Đất ở vùng đồi huyện Phú Bình là đất gì?”, 50% học sinh trả lời là đất phù sa, 20% cho là đất phèn, chỉ có 30% trả lời chính xác đất ở vùng đồi huyện Phú Bình là đất feralit; hỏi học sinh huyện Phú Lương “Núi Chúa (thuộc địa phận huyện Phú L ương) được cấu tạo bởi loại đá nào?”, học sinh trả lời sai là đá trầm tích chiếm đến 60%, số trả lời đúng núi Chúa cấu tạo từ đá macma (gabrô) chỉ được 40%; hỏi học sinh thành phố Thái Nguyên “Em hãy cho biết hai nguyên nhân chính làm ô nhiễm môi trường thành phố Thái Nguyên hiện nay?” Có 20% không trả lời đúng một nguyên nhân nào, có 50% trả lời đúng một trong hai nguyên nhân và chỉ có 30% trả lời chính xác hai nguyên nhân chính làm ô nhiễm môi trường thành phố hiện nay đó là: sự phát triển công nghiệp và tập trung quá đông dân cư đã làm cho lượng rác thải do sản xuất và sinh hoạt tăng lên nhanh chóng mà không được xử lý kịp thời, triệt để.

Vai trò c ủa kiến thức địa lý địa phương đối với việc dạy học địa lý lớp 10 trường THPT

Do đó, ngay từ bậc học tiểu học, thậm chí là mẫu giáo, mỗi người giáo viên cần thấy được trách nhiệm của bản thân cần phải cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản về quê hương đất nước, tích cực đi đầu trong việc nghiên cứu, sưu tầm các tài liệu địa lý địa phương từ nhiều nguồn thông tin, thường xuyên tích hợp chúng vào các bài lên lớp, khơi dậy lòng ham mê tìm tòi, hiểu biết của học sinh đối với cuộc sống xung quanh các em. Thí dụ: khi học đến “độ phì đất” (bài 17), học sinh chỉ thu ộc như sách giáo khoa “độ phì của đất là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển”, hoặc chỉ hiểu khái niệm “trang trại” (bài 27) một cách chung chung “trang trại là hình thức sản xuất cơ sở trong nông nghiệp, được hình thành và phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá thay thế cho kinh tế tiểu nông tự cấp, tự túc”.

Tình hình s ử dụng các kiến thức địa lý địa phương vào dạy h ọc địa lý lớp 10 ở tỉnh Thái Nguyên

Điều đó đặt ra vấn đề là giáo viên phải lựa chọn những ví dụ địa lý địa phương thật cụ thể, thật hay để đưa vào bài giảng, tránh kiểu nói chung chung hoặc lấy những ví dụ không liên quan chặt chẽ với nội dung bài học và cũng không thật tiêu biểu cho điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của một tỉnh, một huyện, một xã. Thái Nguyên có rất nhiều núi và chúng cũng được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau như: gabrô núi Chúa (Phú Lương), Bát Pút (Định Hoá); granit núi Pháo (Đại Từ), riụlit Tam Đảo (Đại Từ); đỏ vụi nỳi Voi (Đồng Hỷ), La Hiờn (Vừ Nhai); đá trầm tích phổ biến ở núi của các huyện còn lại… nhưng hầu hết giáo viên không biết Thái Nguyên có những loại đá nào và chúng nằm ở đâu chứ chưa nói đến việc phải lựa chọn những sự vật, hiện tượng điển hình, tiêu biểu của địa phương để đưa vào bài học; học về thổ nhưỡng ở bài 17 “Thổ nhưỡng quyển.

L ớp 10? hình, báo chí
L ớp 10? hình, báo chí

H ệ thống kiến thức Địa lý lớp 10

Đối với đặc điểm kiến thức địa lý lớp 10, nếu giáo viên biết thu thập, khai thác các số liệu và sự kiện địa lý gần gũi với cuộc sống hàng ngày của học sinh (có tính chất địa phương) thì việc hình thành khái niệm sẽ trở nên đơn giản, dễ hiểu hơn so với những điều ở xa các em. Nó là kết quả của thực tiễn đời sống và giáo dục trong nhà trường, trong ý thức của học sinh mà hình thành lên nhiều biểu tượng đa dạng: một con sông ở đầu làng, một bãi biển ở quê hương hay một quang cảnh sản xuất nhộn nhịp của một nhà máy….

Hình 2.1: N ội dung kiến thức Địa lý lớp 10 THPT
Hình 2.1: N ội dung kiến thức Địa lý lớp 10 THPT

Hình thành khái ni ệm địa lý chung cho học sinh lớp 10 THPT 1. Khái ni ệm và vai trò của khái n iệm đối với quá trình nhận

Để hình thành được biểu tượng cho học sinh, cách vẫn quen làm của các giáo viên là cho học sinh quan sát trực tiếp các sự vật, hiện tượng thật (nếu có thể), hoặc là các mô hình, tranh ảnh về sự vật, hiện tượng đó; nếu không thì đọc một mẩu chuyện, một đoạn văn, câu văn mô tả các sự vật, hiện tượng cần hình thành khái niệm. Hầu như các bài học Địa lý ở trường THPT đều trình bày nội dung theo con đường này vì nó có nhiều ưu điểm hơn con đường quy nạp là: nó đi ngay vào nội dung cơ bản, được ch ứng minh bằng các phần tiếp theo nên để giải quyết một khái niệm không mất nhiều thời gian, tạo điều kiện cho giáo viên chủ động trong quá trình dạy học, đồng thời phù hợp với đăc điểm nhận thức của học sinh ở cấp học này (tư duy trìu tượng đã phát triển).

Tích h ợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học Địa lý lớp 10 trường THPT

Tuy vậy, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà việc tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào bài học địa lý lớp này cần phải được giáo viên cân nhắc, suy nghĩ cẩn thận để đưa những kiến thức địa lý địa phương (quê hương) vào bài lên lớp một cách hợp lý và hiệu quả: vừa đảm bảo hình thành được kiến thức địa lý lớp 10, lại vừa bổ sung và làm phong phú kiến thức địa lý địa phương của học sinh. Để đạt được các yêu cầu nêu trên, khi tiến hành các bài lên lớp giáo viên cần phải: phân tích, xác định những kiến thức địa lý địa phương đưa vào bài học; tiến hành tích hợp dựa trên cơ sở những nguyên tắc đề ra; lựa chọn phương pháp dạy học hợp lý, mang lại hiệu quả cao. Muốn xác định tốt các kiến thức địa lý địa phương tích hợp vào bài học có thể tiến hành theo các bước sau:. - Bước 1: Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa và phân loại các bài học đã có nội dung hoặc có khả năng đưa kiến thức địa lý địa phương vào bài. Có thể phân chia thành 4 loại bài, ngoài 3 loại bài chính là 3 mức độ tích hợp đã nêu ở trên, còn có thêm một loại nữa đó là loại bài không có kiến thức và cũng không có khả năng liên hệ, bổ sung kiến thức địa lý địa phương. - Bước 2: Xác định các kiến thức địa lý địa phương s ẽ được tích hợp vào các ý trong bài. Các kiến thức địa lý địa phương rất phong phú và đa dạng cho nên cần phải lựa chọn và tìm “địa chỉ” để đưa chúng vào bài học. Bước này rất quan trọng bởi nó là cơ sở xác định các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học cho tốt. - Bước 3: Xác định các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học để tích hợp các kiến thức địa lý địa phương vào bài học. Tuỳ từng nội dung bài học, đối tượng học sinh, trình độ của giáo viên và điều kiện học tập mà lựa chọn các hình thức và phương pháp dạy học cho phù hợp. Tốt nhất, đối với mỗi bài học học giáo viên nên xây dựng dàn ý hay đề cương chi tiết bài giảng để tiến hành dạy học tích hợp và dự phòng các tình huống có thể xảy ra. Các nguồn tài liệu thu thập kiến thức địa lý địa phương nhằm phục vụ cho mục đích tích hợp vào dạy học địa lý lớp 10. Một nguyên nhân quan trọng làm cho đa số giáo viên phổ thông ở nước ta chưa chú trọng đến việc tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học đó là thiếu kiến thức về địa lý địa phương. Trong khi đó, có rất nhiều nguồn tài liệu viết về địa lý địa phương hoặc ít nhiều nói đến địa lý địa phương. Chúng ta có thể lựa chọn, thu thập kiến thức địa lý địa phương thông qua một số nguồn tài liệu sau:. Trong những năm gần đây, các tỉnh, thành phố, huyện đã có nhiều công trình nghiên cứu về địa phương. Các tài liệu c hính có thể sử dụng cho giảng dạy địa lý địa phương là Địa lý các tỉnh, thành phố, huyện và Địa chí. Các cuốn sách này trình bày khá chi tiết nhiều nội dung về địa lý địa phương hoặc có liên quan đ ến địa lý địa phươn g. Lê Thông) trình bày địa lý các tỉnh, Niên giám thống kê (Tổng cục thống kê) cho các thông tin dưới dạng số liệu. Khi sử dụng phương pháp này, điều quan trọng là giáo viên phải nắm vững kiến thức, kỹ năng, nhất là kiến thức địa lý địa phương, phải chuẩn bị chu đáo kế hoạch hướng dẫn học sinh trong từng bước của quá trình điều tra, sưu tầm, phải dành cho học sinh một khoảng thời gian nhất định để các em có thể tìm kiếm, thu thập các tài liệu tham khảo, các số liệu thống kê và tiến hành điều tra, quan sát thực tế… Ngoài các phương pháp nêu trên, giáo viên có thể tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 bằng các phương pháp khác như thảo luận, nêu vấn đề, quan sát ngoài thực địa… Tuy nhiên, những phương pháp này ít được dùng trong bài tích hợp bởi chú ng đòi hỏi nhiều thời gian và giải quyết những nội dung kiến thức có tính chất chuyên sâu.

Hình 2.2. Nhà máy luy ện gang (Thái Nguyên)  Hình 2.3. Nhà máy ô tô H on Đ a (V ĩnh Phúc)
Hình 2.2. Nhà máy luy ện gang (Thái Nguyên) Hình 2.3. Nhà máy ô tô H on Đ a (V ĩnh Phúc)

Ki ến thức địa lý địa phương tỉnh Thái Nguyên và việc tích h ợp vào dạy học địa lý lớp 10 trong tỉnh

Định hướng một số nội dung và phương pháp dạy học để tích hợp kiến thức địa lý địa phương tỉnh Thái Nguyên vào dạy học địa lý lớp 10 Do tầm qu an trọn g đ ặc biệt của v iệc tích hợp kiến th ức địa lý địa phương vào dạy học địa lý phổ thông nói chung và địa lý lớp 10 nói riêng, tác giả đã nêu ra một số nội dung và phương pháp dạy học cơ bản cho tất cả 42 bài để đưa kiến thức địa lý tỉnh Thái Nguyên vào dạy học địa lý lớp 10 trong tỉnh được trình bày ở bảng 2.2. - Đất: đa số là feralit đỏ vàng đồi núi; còn có đất đỏ vụi (Vừ Nhai, Đồng Hỷ); đất ruộng lỳa chiếm diện tích nhỏ ở ven sông suối và các huyện phía nam của tỉnh. - Sinh vật: có cả nhiệt đới và cận nhiệt, rất gần gũi với vùng Vân Nam - Trung Quốc. - Con người: đây là vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ khá lâu nên dân cư có nhiều kinh nghiệm trong sx nông nghiệp. Bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất. - Đất và sinh vật ở tỉnh Thái Nguyên rất phong phú. + Sinh vật: chủ yếu là các loài nhiệt đới ưa nóng ẩm. ở phía bắc của tỉnh, khí hậu lạnh hơn có các loài cận nhiệt sinh sống. - ở một số khu vực núi cao trong tỉnh, đất và sinh vật thay đổi theo đai cao. <600m là rừng chí tuyến chân núi, đất feralit với các loài động thực vật ưa ẩm, ưa nhiệt;. >1000m là rừng cận nhiệt, đất sialit với các loài sinh vật ưa lạnh và gần gũi với vùng Vân Nam - Trung Quốc. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ Địa lý. - Thớ dụ 1: chặt phỏ rừng ở Định Hoỏ, Vừ Nhai, Đại Từ, Đồng Hỷ gây ra hiện tượng xói mòn đất, khí hậu thay đổi, môi trường sống của động thực vật bị thu hẹp, nguồn nước ngầm bị hạ thấp…. - Thí dụ 2: khai thác khoáng sản bừa bãi ở Vừ Nhai, Phỳ Lương, Đại Từ, Đồng Hỷ làm phá huỷ bề mặt địa hình, rừng bị chặt phá, sông suối, không khí bị ô nhiễm…. Bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới. Thiên nhiên của Thái Nguyên đồng thời chịu sự ảnh hưởng của 2 quy luật: địa đới và phi địa đới, thể hiện:. + Quy luật đai cao: nhiệt độ, lượng mưa, sinh vậtthay đổi theo chiểu cao của dãy Tam Đảo. => tạo ra sức ép không nhỏ đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đặc biệt là lên tài nguyên, môi trường như chặt phá rừng ở các huyện Đại Từ, Đồng Hỷ; khai thác khoỏng sản bừa bói ở cỏc huyện Vừ Nhai, Phú Lương, Đại Từ, Đồng Hỷ; thải rác thải sinh hoạt và công nghiệp với số lượng lớn ở tp. Thái Nguyên, tx. Sông Công, Phổ Yên).

Hình 2.11. Khung c ảnh thành phố Thái Nguyên trong đêm
Hình 2.11. Khung c ảnh thành phố Thái Nguyên trong đêm

Tổ chức thực nghiệm sư phạm 1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm

- Nhận xét và kết luận về tính đúng đắn và khả thi của đề tài theo 2 nội dung chính:. + Chất lượng nắm kiến thức Địa lý lớp 10 của học sinh. + Bổ sung và làm phong phú kiến thức địa lý địa phương cho h ọc sinh. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm. - Phải đảm bảo chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học địa lý lớp 10 theo quy định của Bộ Giáo dục. - Phải đảm bảo các kiến thức, kỹ năng cơ bản của bài học. - Phải đảm bảo tính khách quan, khoa học trong quá trình thực nghiệm: chọn bài thực nghiệm, chọn trường thực nghiệm, chọn lớp thực nghiệm, lớp đối chứng, chọn giáo viên tham gia thực nghiệm…. - Trong quá trình thực nghiệm, các công việc như giảng dạy, kiểm tra, đánh giá ở các lớp thực nghiệ m và lớp đối chứng phải được tiến hành song song cùng một nội dung, cùng một khoảng thời gian nhất định. - Khi xử lý kết quả thực nghiệm đòi hỏi phải có độ chính xác cao, khách quan và phù hợp với thực tế. Tổ chức thực nghiệm sư phạm. giảng) và lớp còn lại làm lớp đối chứng (là lớp dạy học bình thường theo giáo án của giáo viên). + Chọn giáo viên thực nghiệm: chọn mỗi trường một giáo viên dạy thực nghiệm, một giáo viên dạy bình thường, nhưng có sự tương đương nhau về trình độ, số năm và kinh nghiệm công tác.

Căn cứ và tiêu chí để đánh giá, xếp loại kết quả thực nghiệm sư phạm

Từ đó, rút ra những nhận xét, kết luận về những giả thuyết khoa học mà đề tài nêu ra; ngược lại, cũng có những điều chỉnh về mặt nội dung và phương pháp để đề tài được hoàn chỉnh hơn, nâng cao tính ứng dụng của nó vào thực tế. - Dựa vào việc so sánh, phân tích, tổng hợp các bảng số liệu và biểu đồ để rút ra sự khác biệt về hiệu quả bài giảng của giáo viên và chất lượng học tập của giáo viên khi sử dụng các phương pháp, biện pháp dạy học khác nhau.

Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

- Lập bảng xếp loại học tập, vẽ biểu đồ biểu diễn xếp loại học tập qua mỗi bài kiểm tra để thấy rừ chất lượng học tập giữa nhúm thực nghiệm và nhóm đối chứng. - Dựa vào việc so sánh, phân tích, tổng hợp các bảng số liệu và biểu đồ để rút ra sự khác biệt về hiệu quả bài giảng của giáo viên và chất lượng học tập của giáo viên khi sử dụng các phương pháp, biện pháp dạy học khác nhau. Từ đó, thấy được tính ưu việt của việc tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý nói chung và địa lý lớp 10 nói riêng so với việc dạy học thông thường hiện nay. lớp học sôi nổi. Chẳng hạn khi dạy mục II. Một số loại gió chính, giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu một loại gió trên Trái Đất; trong quá trình các nhóm báo cáo kết quả nghiên cứu, ngoài việc giáo viên yêu cầu các em liên hệ với đặc điểm khí hậu Việt Nam, giáo viên còn hỏi thêm về khí hậu địa phương để toát lên tính chất của các loại gió đó đã tác động đến đặc điểm khí hậu từng nơi như thế nào. Thí dụ: dạy về gió mùa giáo viên hỏi học sinh. “Tỉnh Thái Nguyên chịu ảnh hưởng của những loại gió mùa nào? Tính chất và thời gian hoạt động của chúng ra sao?”. Hay dạy đến gió fơn, giáo viên hỏi “Ở tỉnh Thái Nguyên, các em có biết dãy núi nào gây ra hiện tượng gió fơn không?”. Với biện pháp đó, học sinh ngoài kiến thức lý thuyết được trình bày trong SGK sẽ có cả kiến thức thực tế, mặt khác nó làm cho các em khắc sâu, nhớ lâu kiến thức, vì đó là những điều thường nhật xảy ra trong cuộc sống đã được khái quát hoá, trìu tượng hoá thành lý luận, thành khoa học giáo dục. Việc đưa kiến thức địa lý địa phương vào bài giảng để minh hoạ, giải thích, bổ sung cho bài học và sử dụng các phương pháp dạy học theo hướng tích cực giúp cho học sinh lớp thực nghiệm tỏ ra nhạy bén, năng động xử lý các yêu cầu và thông tin giáo viên đưa ra, khả năng liên hệ thực tế cao, tiếp thu bài tốt. Thể hiện khá chính xác qua bài kiểm tra 10 phút về nội dung bài vừa dạy: [xem phụ lục 7]. Gió mùa là loại gió thổi theo mùa, hướng gió hai mùa ngược nhau), trả lời sai có 20%. Phạm vi ảnh hưởng và D. Thời gian hoạt động), có tới 45% trả lời thiếu và trả lời sai. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bản đồ hoặc phân tích bảng số liệu, nhận xét tình hình phân bố dân cư ở tỉnh (huyện, xã) và dựa vào sự hiểu biết của bản thân để lý giải tình hình phân bố đó. Vì thế, bài giảng của giáo viên có tính thuyết phục cao, hấp dẫn được đại đa số học sinh tham gia tích cực vào nhiệm vụ học tập. Học sinh tự rèn luyện cho mình khả năng độc lập tìm tòi, nghiên cứu trước một vấn đề khoa học, khả năng vận dụng vào thực tế nhanh và hiểu vấn đề một cách chắc chắn. Do có sự lựa chọn nội dung kỹ càng, cách thức giảng dạy hợp lý mà học sinh lớp thực nghiệm có chất lượng học tập cao hẳn lớp đối chứng. Hầu hết, các em nắm được nội dung của bài, biết liên hệ với thực tế địa phương khi giỏo viờn yờu cầu bổ sung, mở rộng kiến thức. Là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và yêu cầu của xã hội). Phương thức sản xuất). Chức năng và mức độ tập trung dân cư). Dân thành thị có xu hướng tăng nhanh; Dân cư tập trung vào các thành phố. lớn và cực lớn; Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị).

Hình 3.1: Bi ểu đồ so sánh kết quả kiểm tra lần 1 giữa lớp thực nghiệm và  l ớp đối chứng
Hình 3.1: Bi ểu đồ so sánh kết quả kiểm tra lần 1 giữa lớp thực nghiệm và l ớp đối chứng

K ẾT LUẬN

+ Về phía học sinh: Trong giờ học, học sinh không bị gò bó, mà luôn chủ động tự tỡm tũi tri thức, giờ học biểu hiện rừ sự hứng thỳ, sụi nổi tham gia tích cực vào bải giảng của học sinh, kiến thức khoa học địa lý trở nên sinh động, gần gũi với thực tế cuộc sống, học sinh tiếp thu bài tốt, nhớ bài lâu. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu có hạn cho nên quá trình thực nghiệm chưa được thực hiện rộng khắp ở các trờng THPT trên địa bàn của các tỉnh trong cả nước, tác giả dự định nếu có điều kiện sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này không chỉ đối với lớp 10 mà còn tiến hành với nhiều lớp khác và địa bàn nhiều tỉnh (thành phố) khác.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

Câu h ỏi dành cho tất cả học sinh trong tỉnh

Câu 6: Dân tộc thiểu số nào đang chiếm tỉ lệ cao nhất ở tỉnh Thái Nguyên?. Câu 7: Ngành công nghiệp nào đang chiếm tỷ trọng lớn nhát trong cơ cấu GDP công nghiệp tỉnh Thái Nguyên?.

Câu hỏi dành riêng cho học sinh từng huyện (thị) trong tỉnh 1. Huyện Đồng Hỷ

    Ví dụ: Thái Nguyên vào những năm 60 của TK XX dân cư đi khai hoang ở Đại Từ, Định Hoá hoặc là việc hình thành các khu công nghiệp, các nhà máy, xí nghiệp mọc lên thu hút lao động đến tỉnh ta làm việc là tự giác; còn tình trạng dân cư, lao động khắp các huyện và tỉnh ngoài đổ dồn về tp.Thái Nguyên làm việc, sinh sống là tự phát. Nhưng ngay những nơi diễn ra sự hoạt động của các loại gió này (là những loại gió được coi là ổn định và điều hoà nhất), vẫn có những khu vực có hoạt động xen kẽ của các loại gió khác như là gió mùa, các loại gió mang tính chất địa phương (gió đất, gió biển, gió fơn).