MỤC LỤC
Kế toán trưởng: có chức năng giám đốc, tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác Tài chính-kế toán, thống kê tại Công ty đồng thời là kiểm soát viên kinh tế, tài chính của Nhà nước tại Công ty, điều hành bộ máy thực thi theo đúng chế độ,chính sách. Bộ phận tài chớnh: xõy dựng và quản lý kế hoạch tài chớnh, theo dừi tình hình các nguồn vốn kinh doanh, tình hình thu nhập, phân phối thu nhập, tình hình hạch toán vốn bằng tiền, tiền vay và các nghiệp vụ thanh toán.
Kế toán doanh thu và thu nhập: mở sổ và ghi sổ chi tiết doanh thu, thu nhập khỏc cho từng loại mặt hàng và theo dừi tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm hàng hoá. Kế toán chi phí: tính toán, tập hợp đầy đủ các chi phí liên quan đến giá thành sản phẩm, chi phí quản lý, tiêu thụ và các chi phí khác làm cơ sở cho việc xác định kết quả.
- Chứng từ về TSCĐ : biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành. Phiếu thu tiền mặt: Phiếu thu được lập thành 3 liên: 1 liên lưu cuống phiếu, 1 liên giao cho người nộp tiền, 1 liên lưu nơi lập phiếu.
Phiếu chi tiền mặt: trình tự lưu chuyển phiếu chi được khái quát bằng sơ đồ sau.
Cuối tháng, phải khoá sổ để tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên Sổ cái. Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.
Việc đánh giá đúng tầm quan trọng của công tác quản lý thành phẩm là bước đi đúng đắn của công ty trong giai đoạn hiện nay vì đây sẽ là nền tảng vững chắc cho việc mở rộng quy mô tiêu thụ của công ty, tăng thêm uy tín của công ty trên thương trường, tạo bước tăng trưởng bền vững. Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty là cơ sở sản xuất và tiêu thụ ở các địa điểm cách xa nhau, cũng như đặc thù của sản phẩm công nghiệp dầu khí nên chi phí bán hàng phát sinh tương đối lớn do phải vận chuyển xa với số lượng nhiều.
Phương thức gửi bán qua Chi nhánh: Xuất phát từ đặc điểm của hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty và đặc trưng của công tác khoan, thăm dò dầu mỏ ở Việt Nam cũng như địa lý lãnh thổ mà quy định việc sản xuất của công ty DMC chủ yếu ở miền Bắc nhưng phần lớn lại tiêu thụ ở miền Nam. Các sản phẩm chuyên dụng của công ty phục vụ cho công tác khoan thăm dò dầu khí ở thềm lục địa phía Nam nên công ty vận chuyển sản phẩm vào Vũng Tàu để tiêu thụ, coi đây là khoản hàng gửi bán và Chi nhánh Vũng Tàu thu hộ doanh thu cho Công ty.
Chứng từ gốc thể hiện nghiệp vụ bán hàng phát sinh và làm căn cứ cho việc ghi sổ kế toán nghiệp vụ bán hàng của Công ty là các hoá đơn GTGT. Hoá đơn GTGT là chứng từ xác định số lượng, chất lượng, đơn giá và số tiền bỏn sản phẩm, hàng hoỏ cho người mua, trong đú quy định rừ hỡnh thức thanh toán, số tiền thuế GTGT đầu ra, tỷ giá quy đổi tiền VNĐ (nếu có).
Đối với khoản chiết khẩu thương mại: do đặc điểm của hàng hoá và trong thực tế Công ty thường tiêu thụ sản phâmr hàng hóa với khối lượng lớn theo giá niêm yết và chủ yếu giao dịch với các đối tác nước ngoài nên khoản chiết khấu thương mai là rất nhỏ. Kế toán phụ trách chi phí bán hàng và các khoản chi phí hoạt động khỏc theo dừi giỏ trị phỏt sinh này và hạch toỏn vào Sổ chi tiết chi phớ bỏn hàng và chi phí hoạt động khác.
Các khoản phải thu này liên quan đến quá trình luân chuyển vốn, tình trạng ứ đọng vốn (tiền mặt thường xuyên xảy ra), sẽ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Công ty. Mặt khác với thời gian thanh toán kéo dài, Công ty bị chiếm dụng vốn lớn, do vậy ảnh hưởng đến thời gian quay vòng vốn. Lập dự phòng phải thu khó đòi. Trờn thực tế, Cụng ty DMC cú mở sổ sỏch chi tiết theo dừi cỏc cụng nợ phải thu của khách hàng theo từng khách nợ. Nhưng với thời hạn thanh toán kéo dài như hiện nay thì trường hợp xuất hiện các khoản phải thu khó đòi rất có khả năng xảy ra. Trong khi đó, Công ty chưa chú ý tới trích lập dự phòng cho những khoản nợ quá hạn này và cũng chưa có biện pháp nào tỏ ra. Đối với những khoản phải thu khó đòi này, Công ty coi đây là khoản tiền mà khỏch hàng vay tạm thời, khụng tớnh lói, kế toỏn khụng theo dừi trờn TK 131 “Phải thu khách hàng” nữa mà chuyển sang TK 138 “Phải thu khác”. để theo dừi. Điều này dễ gây cho Công ty một số rủi ro trong việc thu tiền hàng, ảnh hưởng đến khả năng quay vòng vốn của Công ty. Đồng thời việc không trích lập các khoản dự phòng này, Công ty đã không đảm bảo việc tuân thủ nguyên tắc thận trọng của kế toán và các quy định về lập dự phòng của Bộ Tài Chính. Ngoài ra, việc chưa chú ý đến các khoản phải thu khó đòi tại Công ty DMC Về sản phẩm sử dụng :. Sản phẩm của công ty chủ yếu phục vụ cho công tác khoan thăm dò dầu khí ở thị trờng phía Nam nên Công ty vận chuyển sản phẩm vào Vũng Tàu tiêu thụ, hàng đợc coi là hàng gửi bán và Chi nhánh Vũng Tàu thu hộ doanh thu cho Công ty. Khi chi nhánh thông báo về số hàng gửi bán đã đựoc tiêu thụ, kế toán tại công ty lập hoá đơn GTGT ch số hàng đó và phản ánh doanh thu của số hàng gửi bán TK 512 - doanh thu nội bộ. Cách hạch toán doanh thu vào TK 512 là sai nguyên tắc, nó làm thay đổi nội dung, bản chất của nghiệp vụ bán hàng. Vì đây là trờng hợp gàng gửi chi nhánh tiêu thụ và Chi nhánh có chức năng nh một đơn vị nhận đại lý, ký gửi tiêu thụ số sản phẩm Công ty điều chuyển vào, chứ không phải là trờng hợp tiêu thụ nội bộ. Về sổ kế toán doanh thu. Các sản phẩm đựoc bán theo chính sách giá bán của Công ty. Giá bán đ- ợc quy định bằng USD nên cột thành tiền trong hoá đơn GTGT cũng đợc tính theo USD. Sau đó căn cứ vào tỷ giá ngoại tệ bình quân liên ngân hàng do ngân. đồng Việt Nam. Trong sổ chi tiết doanh thu và bảng kê chi tiết doanh thu, giá. trị doanh thu đợc ghi nhận bằng đồng Việt Nam. Tuy nhiên các sổ này không. đủ tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh hay cột số tiền bằng ngoại tệ. Do đó không thuận tiện cho việc kiểm tra theo dõi. Muốn kiểmtra tính chính xác của giá trị phát sinh phải đi ngợc từ chứng từ gốc đẻ kiểm tra tỷ giá tại thời điểm phát sinh hoạt số tiền doanh thu bằng ngoại tệ. Vì vậy các chỉ tiêu kết cấu của Sổ chi tiết doanh thu và bảng kê chi tiết doanh thu hiện nay tại Công ty là cha đầy đủ, gây khó khăn cho việc đối chiếu, kiểm tra giữa các thành phần kế toán: kế toán công nợ, kế toán doanh thu tiêu thụ và kế toán thuế với các phát sinh bằng ngoại tệ. Về hạch toán các khoản giảm trù doanh thu. * Về khoản giảm giá. Tuy nhiên tại Công ty DMC các nghiệp vụ kinh tế về giảm giá hàng bán là rất ít, kế toán không phản ánh vào TK 632 mà coi đây là một khoản chi phí bán hàng và hạch toán vào Nợ TK 641 - chi phí bán hàng. * Về hạch toán hàng bị trả lại:. Theo chế độ kế toán Việt Nam, hàng bán bị trả lại đợc hạch toán vào TK 531 - hàng bán bị trả lại. Tuy nhiên Công ty coi giá trị hàng bán bị trả lại là khoản chi phí bất thờng và hạch toán vào TK 811 - chi phó khác. * Về chiết khấu thơng mại. với khối lợng lớn theo giá niêm yết và chủ yếu giao dịch với đối tác nớc ngoài. thởng cho khách hàng hàng mua với số lợng lớn sản phẩm với mức chiết khấu này vào TK 521 mà phản ánh vào TK641. Nh vậy việc hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu nh nh trên là không phù hợp với chế độ kế toán Việt Nam. Mặc dù nó không làm thay đổi kết quả. lợi nhuận cuối cùng của Công ty nhng lại làm sai lệch thông tin tài chính về doanh thu thuần và chi phí thực tế phát sinh trong kỳ. Diều này gây khó khăn cho cơ quan tài chính nh cơ quan thuế và kiểm toán kiểm tra tính chính xác, hợp lý, hợp pháp về các khoản chi phí, doanh thu thực tế phát sinh trong kỳ. Mặc khác việc hạch toán doanh thu và chi phí không chính xác cũng gây ảnh hởng. đến các chỉ tiêu tài chính, làm sai lệch thông tin tài chính dẫn đến sự sai lệch kết quả của việc phân tích tỷ suất tài chính gây khó khăn cho việc quản trị nội bé. Về việc phản ánh chi phí bán hàng. Thực tế tại Công ty DMC kế toán theo dõi những chi phí trực tiếp liênquan đến việc lu thông và tiếp thị sản phẩm hàng hoá và phản ánh các khoản chi phí này vào TK 641. Điểm khác biệt trong việc hach toán chi phí bán hàng phát sinh này là Công ty đã chi TK 641 thành các tiểu khoản theo từng loại sản phẩm. Đồng thời mở sổ chi tiết theo dõi cho từng sản phẩm theo nội dung chi phí phát sinh. Trong chi phí bán hàng của Công ty không phản ánh về lơng nhân viên bán hàng mà theo dõi khoản chi phí này vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Nh vậy việc chi tiết TK 641 và việc mở sổ chi tiết theo dõi ch từng sản phẩm nh hiện nay tại Công ty là không phù hợp với chế độ kế toán ban hành mà nó chỉ phục vụ cho việc quản trị nội bộ ỷong Công ty mà thôi. cho cơ quan tài chính nh cơ quan thuế, cơ quan kiểm toán kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chi phí phát sinh trong kỳ. Trong công tác hạch toán kể toán. Ngoài ra trong công tác hạch toán kế toán tại Công ty vẫn có một số tồn tại. Công ty DMC là một doanh nghiệp hoạt động với quy mô lớn, nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều nhng hiện nay Công ty vẫn thực hiện kế toán thủ công là chính vớ sự trợ giúp của phần mềm văn phòng Microsoft Exel để vào sổ chi tiết, bảng kê chi tiết và lập các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị nên tốn nhiều… công sức, thời gian đồng thời cha cung cấp đợc thông tin kịp thời cho quản trị néi bé. Bờn cạnh đú, cụng tỏc kế toỏn tại Cụng ty vẫn cha quan tõm theo dừi ỏp dụng chế độ kế toán mới. DMC là một doanh nghiệp có quy mô lớn hoạt động kinh doanh trên nhiều ngành nghề từ sản xuất, xuất nhập khẩu đến liên doanh, liên kết. Thị trờng của Công ty ngày càng mở rộng. Do đó các giao dịch với các. đối tác chủ yếu là bằng ngoại tệ. đoái phát sinh. II- Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện 1- Phơng hớng hoàn thiện. Tổ chức công tác hạch toán kế toán tại Công ty nói chung và việc hạch toán kế toán tiêu thụ sản phẩm nổi tiếng có nhiều u điểm. Nhng để công tác hạch toán kế toán ngày càng hoàn thiện phù hợp với điều kiện thực tế tại Công ty đảm bảo đúng chế độ kế toán tại Việt Nam thì công tác kế toán cần đợc hoàn thiện hơn nữa. Mục tiêu hoàn thiện hạch toán tiêu thụ sản phẩm là biện pháp phải mang tính khả thi, có hiệu quả cao với chi phí thấp. Vì vậy quan điểm của. phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty. Xuất phát từ mục tiêu và quan điểm trên định hớng chung để hoàn thiện hach toán kế toán tiêu thụ sản phẩm tại Công ty DMC nh sau:. * Hạch toán kế toán tiêu thụ sản phẩm phải tuân thủ tính kỷ cơng thống nhất trong chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam về doanh thu, chi phí kết quả. và phù hợp với các chính sách, chế độ quản lý kinh tế tài chính. * Hoàn thiện công tác kế toán quốc tế phải tôn trọng nguyên tắc kế toán. đợc chấp nhận chung, chuẩn mực kế toán quốc tế đợc chấp nhận tại Việt Nam. * Hạch toán kế toán tiêu thụ sản phẩm phải tôn trọng tính đặc thù của sản phẩm, thị trờng, yêu cầu quản lý đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. * Hoàn thiện hạch toán kế toán tiêu thụ sản phẩm phải đợc đặt trong mối quan hệ giữa chi phí và lợi ích đạt đợc vì mục đích của hoàn thiện là nâng cao hiệu quả của công tác tiêu thụ sản phẩm đồng thời nâng cao lợi nhuận của Công ty. * Hoàn thiện hạch toán kế toán tiêu thụ sản phẩm phải đợc đặt trong mối quan hệ giữa chi phí và lợi ích đạt đợc vì mục đích của hoàn thiện là nâng cao hiệu quả của công tác tiêu thụ sản phẩm đồng thời nâng cao lợi nhuận của Công ty. 2- Các giải pháp hoàn thiện. Thông qua việc phân tích u, nhợc điểm của tổ chức công tác kế toán nói chung và việc hạch toán kế toán tiêuhtụ sản phẩm nói riêng, cũng nh trên cơ sở những định hớng đã nêu, để công tác hạch toán kế toán tại Công ty DMC có hiệu quả phù hợp với chế độ kế toán Việt Nam, em xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp sau:. áp dụng chính sách chiết khấu cho khách hàng và phwng pháp kế toán tơng ứng. thì Công ty nên áp dụng hình thức chiết khấu thanh toán cho khách hàng. Đây là hình thức khuyếnkhích khá phổ biến của các Công ty đối với khá hàng giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh.Với thời gian thanh toán từ sau 60 đến 90 ngày nh hiện nay, số vốn của Công ty bị chiếm dụng quá lâu. Mặc dù đây là hình thức để khuyến kích và giữ mối quan hệ khách hàng nhng Công ty có thể thay hạn thanh toán dài ngày bằng việc áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán. Thay vì việc kéo dài thời gian thanh toán chiếm dụng vốn, khách hàng sẽ thanh toán cho Công ty nhanh nếu Công ty có chính sách chiết khấu hợp lý, đảm bảo lợi ích cho cả phía Công ty và phía khách hàng. Công ty có thể xác định mức chiết khấu căn cứ vào lãi suất tiền gửi và tiền vay ngân hàng. Chi phí cho việc chiết khấu đợc phản ánh vào chi phí hoạt động tài chính. Khi chấp nhận chiết khấu thanh toán cho khách hàng kế toán hạch toán nh sau:. Lập dự phòng phải thu khó đòi. Để đảm bảo nguyên tắc thận trọng của kế toán và đảm bảo tuân thủ các quy định về lập dự phòng của Bộ Tài chính, đảm bảo sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ thì Công ty nên lập dự phòng cho các khoản phải thu khó. Nguyên tắc lập dự phòng là:. Theo quy định của Bộ Tài chính để dự phòng những tổn thất về khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, cuối mỗi niên độ kế toán phải dự tính số nợ có khả năng khó đòi để lập dự phòng. Các khoản nợ phải phải thu khó đòi phải có tên, địa chỉ, nội dung khoản nợ, số tiền phải thu của từng khách nợ trong đó ghi rừ số nợ phải thu khú đũi kốm theo chứng cứ chứng minh cho cỏc khoản nợ khú. ớc vay ) Thời gian quá hạn của khách hàng từ 2 năm trở lên thì mới lập dự… phòng. Vì vậy theo em để đảm bảo cho việc hạch toán kế toán cảu t đúng với chế độ kế toán Việt Nam, phù hợp với điều kiện và thông lệ quốc tế đồng thời giúp cho việc hạch toán và theo dõi thu nhập và chi phí thực tế phát sinh trong kỳ Công ty nên áp dụng theo chuẩn mực kế toán mới - VAS 10 về ảnh hởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái.