Phân tích năng lực cạnh tranh động của Siemens Việt Nam

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

- Trước hết là tìm hiểu, đánh giá năng lực cạnh tranh hiện tại của doanh nghiệp thông qua việc thu thập ý kiến khách hàng bằng bảng câu hỏi tự trả lời. - Tìm hiểu và xác định các nguồn lực vô hình ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp để từ đó xây dựng mô hình năng lực cạnh tranh động và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nguồn lực đến năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp.

Phương pháp nghiên cứu

Các khách hàng tham gia khảo sát không có giới hạn về mặt địa lý.

Ý nghĩa đề tài

Thứ hai, nghiên cứu giúp cho doanh nghiệp nhận diện những thang đo dùng để đo lường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp. Thứ ba, doanh nghiệp có thể căn cứ trên kết quả của nghiên cứu này để tiến hành nghiên cứu chuyên sâu theo từng ngành mà doanh nghiệp đang kinh doanh để khám phá những nhân tố tác động lên ngành hàng đó và từ đó có chính sách phù hợp nhất.

Cấu trúc của luận văn

Từ đó, doanh nghiệp có thể tiến hành nghiên cứu khác bao quát hơn nữa về tình hình năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Nghiên cứu cũng đã đề cập đến việc khảo sát định hướng học hỏi trong doanh nghiệp, qua đó xây dựng nên giá trị văn hóa mới của doanh nghiệp.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • Cạnh tranh và một số lý thuyết về cạnh tranh truyền thống

    Theo Lippman & Rumelt (1982) và Barney (1986a,1986b), nguồn lực khó bị bắt chước khi có một trong ba hoặc cả ba nhân tố sau (a) doanh nghiệp có được nguồn lực đó nhờ vào một số điều kiện xảy ra ở một thời điểm đặc biệt nào đó, (b) mối liên hệ giữa những nguồn lực đó với năng lực cạnh tranh của công ty một cách ngẫu nhiên, (c) nguồn lực đó có liên quan đến một hiện tượng xã hội, vượt quá khả năng kiểm soát và ảnh hưởng của doanh nghiệp. Theo như nghiên cứu của Hongbin Cai và Ichiro Obara (2008), danh tiếng doanh nghiệp có được từ chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp trên thị trường (Allen, F, 1984) và một khi chất lượng sản phẩm không đạt như đã cam kết doanh nghiệp sẵn sàng chịu trách nhiệm hay sự trừng phạt như thu hồi sản phẩm, trả tiền bồi thường cho khách hàng, v.v…Sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng các dịch vụ và sản phẩm của doanh nghiệp đó cũng là một yếu tố tạo nên danh tiếng của doanh nghiệp.

    Hình 2.1: Nguồn lực đạt VRIN & lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
    Hình 2.1: Nguồn lực đạt VRIN & lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH Siemens Việt Nam 1. Quá trình hình thành và phát triển

    • Ngành nghề kinh doanh và những sản phẩm, giải pháp của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

      Nhánh thứ ba chuyên cung cấp các dịch vụ toàn diện cho tua bin nhà máy phát và máy nén, dịch vụ định kỳ cho toàn bộ nhà máy điện, hệ thống kiểm soát khí thải và dịch vụ cho nhà máy nhiệt điện, hệ thống công nghệ chuẩn đoán nhà máy điện hiện đại nhất, hợp đồng bảo trì dài hạn, vận hành và bảo trì các nhà máy điện. Năm 2009 là năm khủng hoảng kinh tế kéo dài từ đầu năm tài chính 2009 tức từ tháng 10 năm 2008, doanh số Công ty giảm sút, chỉ đạt 532 tỷ đồng (60% chỉ tiêu mà Công ty đề ra).Tuy nhiên, một dấu hiệu tích cực khi tỷ suất lợi nhuận/doanh số có xu hướng tăng lên chứng tỏ Công ty đã kiểm soát chi phí quản lý doanh nghiệp tốt hơn các năm trước.

                                      Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH Siemens
      Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH Siemens

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      • Mô tả mẫu
        • Hồi quy tuyến tính
          • Kiểm định mức độ đánh giá của khách hàng đối với các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

            Thang đo nhân tố năng lực Marketing có hệ số Cronbach’s Alpha chấp nhận được là 0.867 sau khi loại bỏ 3 biến quan sát MC14c, MC15d và MC17d vì có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ hơn 0.3.Ta thấy nếu bỏ tiếp biến nào trong nhân tố này thì hệ số Alpha đều giảm, nên tất cả các biến còn lại đều được giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin cậy của. Nhóm biến quan sát này nằm trong nhân tố danh tiếng doanh nghiệp ở mô hình ban đầu, nhưng qua kết quả thu được, nhóm biến này nói về những đánh giá của khách hàng dành cho những gì mà doanh nghiệp đã và sẽ đem đến nên tên của yếu tố này được đặt là ô Cam kết với khỏch hàng ằ (X7). Kết quả phân tích thành phần này (xem phụ lục 5) có hệ số KMO là 0.696 và có một nhân tố được hình thành ở Eigenvalues là 2.177, tổng phương sai trích là 72.56%, trọng số các biến quan sát đều từ 0.8, như vậy thang đo năng lực cạnh tranh động đảm bảo phản ánh được năng lực cạnh tranh mà doanh nghiệp đang có.

            Từ kết quả phân tích nhân tố cho thấy có 8 nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp đó là định hướng kinh doanh, năng lực đáp ứng khách hàng, năng lực tổ chức dịch vụ, định hướng trong cạnh tranh, năng lực phản ứng đối thủ cạnh tranh, năng lực tiếp cận khách hàng, cam kết với khách hàng, năng lực sáng tạo. Phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (One way ANOVA) được sử dụng nhằm để kiểm định giả thuyết các tổng thể nhóm có trị trung bình bằng nhau hay không hay nói một cách khác là xem mức độ đánh giá của nhóm khách hàng đối với các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (xem phụ lục 9). Kết quả kiểm định Levene cho thấy với mức ý nghĩa Sig=0.738 (>0.05) nghĩa là phương sai năng lực đáp ứng khách hàng của các nhóm khách hàng không khác nhau là có ý nghĩa thống kê, phân tích ANOVA với Sig=0.00 cho thấy sự khác biệt trong đánh giá thang đo của các nhóm khách hàng là khác nhau.

            Tổng hợp kết quả phân tích được cho thấy, trong định hướng kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp vẫn tập trung vào nhóm khách hàng chủ đầu tư và nhà phân phối là chính, lý do là vì độ an toàn về tài chính cao; doanh nghiệp chưa sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm trong việc hợp tác với nhà thầu và công ty tư vấn thiết kế theo đuổi dự án;.

            Bảng 4-1: Thông tin mẫu loại hình doanh nghiệp
            Bảng 4-1: Thông tin mẫu loại hình doanh nghiệp

            KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

            • Kiến nghị đối với Công ty TNHH Siemens Việt Nam

              Kết quả phân tích ANOVA để kiểm định mức độ đánh giá của từng nhóm khách hàng đối với các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cho thấy có sự khác nhau trong kết quả đánh giá đối với các nhân tố, chỉ trừ nhân tố định hướng trong cạnh tranh là không có sự khác biệt. Với mục đích đó, nghiên cứu được tiến hành bằng cách thu thập ý kiến của khách hàng và phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố vô hình (bên cạnh các nhân tố hữu hình) đến năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp, công ty TNHH Siemens Việt Nam, từ đó làm tăng thêm nhận thức của doanh nghiệp về năng lực cạnh tranh động trong thế giới kinh doanh đầy biến động mang một ý nghĩa nhất định. Để cải thiện nhân tố này doanh nghiệp cần chú ý theo thứ tự ưu tiờn cỏc khớa cạnh như nhõn viờn cụng ty hiểu rừ về đối thủ cạnh tranh, đảm bảo thông tin truyền tải đến khách hàng qua các buổi triển lãm hay hội thảo, cải tổ lại khâu xử lý đơn hàng, thu thập ý kiến khách hàng về sản phẩm mới của công ty, nghĩ đến quyền lợi khách hàng trong môi trường kinh tế nhiều biến động, thu thập các thông tin liên quan đến đối thủ cạnh tranh.

              Chính đội ngũ nhân viên này sẽ giúp cho doanh nghiệp và cả khách hàng dự báo cũng như hạn chế được rủi ro tiềm ẩn có thể phát sinh trong quá trình thực hiện dự án như là một kế hoạch mua hàng phù hợp với tiến độ thực hiện dự án, thời gian để có được bộ chứng từ miễn thuế, phương thức vận chuyển hàng không sẽ tiết kiệm chi phí cho lô hàng này mà không là tối ưu cho lô hàng kia, v.v…cho phép doanh nghiệp tham gia vào những dự án qui mô lớn, doanh thu cao và mức độ rủi ro kiểm soát được. Bên cạnh đó, xét về phạm vi địa lý hầu hết số mẫu nghiên cứu chỉ tập trung ở hai thành phố lớn là Hồ Chí Minh và Hà Nội, nên rất cần việc mở rộng phạm vi nghiên cứu khách hàng ở các thành phố khác như Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ để có thể phản ánh đầy đủ các khía cạnh tác động đến năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp. Riêng với nhân tố năng lực tiếp cận khách hàng, tuy trọng số thấp do có thể doanh nghiệp qua hơn 25 năm có mặt chính thức tai thị trường Việt Nam đã có lực lượng khách hàng ổn định, nhưng vẫn cần phải được đầu tư và phát triển để đảm bảo nguồn lực này luôn hoạt động hiệu quả nhất trong sự biến đổi của môi trường kinh doanh.

              Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu và quy mô mẫu chưa đủ rộng nên vấn đề mà luận văn đưa ra chỉ giải quyết một mặt của nguồn lực vô hình, cần nghiên cứu cả nguồn lực hữu hình của Siemens Việt Nam như cơ sở hạ tầng, năng lực tài chính, v.v.để có thể đánh giá tổng quát năng lực cạnh tranh hiện tại của công ty.

              DANH SÁCH KHÁCH HÀNG ĐÃ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHẢO SÁT HỢP LỆ

              Thông tin mẫu về loại hình kinh doanh và hình thức sở hữu

              Thông tin mẫu về loại hình kinh doanh và kênh giao dịch loai hinh kinh doanh.

              CẠNH TRANH VỚI LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP