MỤC LỤC
Phật giáo Đại thừa về sau phát triển và lại chia thành nhiều bộ phái khác nhau, xuất phát từ ấn Độ và truyền bá ra các nớc xung quanh, triết lý Phật giáo nói chung và nhân sinh quan Phật giáo nói riêng đã biến đổi, phát triển ngày càng đa dạng phong phú để thích nghi với truyền thống của mỗi quốc gia, dân tộc trong những thời kỳ lịch sử nhất định. Nguyên nhân của lòng tham là vô minh, nghĩa là không sáng suốt, không nhận thức đợc thế giới, không thấy mọi sự vật đều là ảo giả, mà cứ cho là thực; không nhận thức đợc ngay chính bản thân mình, cả thế giới khách quan lẫn bản thể chủ quan đều chỉ là vô thờng vô ngã trong vòng luân hồi trôi chảy bất tận, chính cái này dẫn đến lòng tham sống ở trong con ngời.
Việt Nam giáp với biển Đông có đờng biển dài nằm trên con đờng thủy thông thơng giữa Đông và Tây, giữa Bắc và Nam, giữa hai cái nôi của nền văn minh lớn ở phơng Đông là Trung Hoa và ấn Độ, là nơi xuất phát về phía Nam của nhiều nhà buôn sứ giả Trung Hoa. Tịnh độ tông với chủ trơng Adiđà, tôn thờ phật Quan Thế âm cùng với các nghi thức tơng đối đơn giản nh dâng hơng, rớc tợng Phật, niệm Phật ghi nhớ những điều Đức Phật dạy và những lời răn dạy sống từ, bi, hỷ, xả, nhân từ, độ lợng.
Sự phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hớng xã hội chủ nghĩa là quy luật để thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh; thực hiện nhất quán việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đã khai thác, phát huy đợc mọi tiềm năng, sức mạnh của các thành phần kinh tế nhằm phát triển kinh tế đất nớc, nh Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ 6 khóa VI (tháng 3/1989) khẳng định: "Phát triển kinh tế nhiều thành phần có kế hoạch, có ý nghĩa chiến lợc lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đến sản xuất lớn, xã. Điều này góp phần làm giảm bớt niềm tin h ảo của con ngời vào Phật giáo, nhiều ngời đã nhận thấy cuộc sống của họ trên trần thế do chính bản thân họ quyết định, làm chủ, nhiều tín đồ tạm thời không sống đời sống tôn giáo để kiếm tiền, làm các công việc đời thờng, hớng đến đời sống thế tục, nhiệt tình với lợi ích thế tục, làm cho lối sống của các tín đồ, phật tử cũng biến đổi nhiều.
Nh vậy, qua sự phõn tớch trờn đõy cho ta thấy rừ sự biến đổi của ảnh hởng nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam hiện nay có những nguyên nhân, mà đầu tiên là do sự phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hớng xã hội chủ nghĩa. Với xu thế toàn cầu hóa hiện nay trên thế giới, bên cạnh việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng thì trên lĩnh vực văn hóa cũng đặt ra nhiều nhiệm vụ quan trọng phải giải quyết.
Qua một số vụ việc trên cho thấy, việc lợi dụng Phật giáo để chống phá đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta của các thế lực thù địch nhằm phá hoại thành quả cách mạng, xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở nớc ta rất lộ liễu và tơng đối toàn diện. Nhng cũng phải thấy rằng, những hành động này đã có tác động đến sự biến đổi ảnh hởng nhân sinh quan của các tín đồ Phật giáo chân chính ở nớc ta hiện nay trong việc thực hiện các quy phạm đạo đức, giới luật của ngời phật tử, cũng nh việc chấp hành đầy đủ các quyền lợi, nghĩa vụ của ngời công dân.
Trờn cơ sở ấy các phật tử tự xác định lấy trách nhiệm của mình: đợc tự do tín ngỡng, không đợc lợi dụng những hoạt động mê tín dị đoan, không hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nớc, không kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối an ninh quốc gia… Giáo lý Phật giáo đã có sự cải tiến ít nhiều để phù hợp trong điều kiện mới. Trình độ học vấn của các phật tử cũng đợc nâng lên, các tài liệu nghiên cứu về giáo lý Phật giáo kinh điển cũng nh việc dịch kinh ra tiếng Việt, các phơng tiện thông tin đại chúng cũng phổ biến khá rộng rãi về những vấn đề Phật giáo … Điều này có ảnh hởng không nhỏ đến nhân sinh quan Phật giáo hiện nay.
Tuy vậy, trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, ảnh hởng của đạo đức Phật giáo vẫn có ý nghĩa tích cực (thơng yêu con ngời, cứu vớt con ngời thoát khổ..). Còn trong cơ chế. kinh tế mới này, ảnh hởng đạo đức Phật giáo vẫn góp phần để làm lành mạnh con ngời trong kinh doanh theo luật nhân quả, làm hạn chế tác động mặt trái của cơ chế kinh tế ấy, hạn chế, ngăn chặn sự suy thoái đạo đức trong xã hội, hớng thiện cho con ngời, nếu chúng ta biết khai thác những giá trị nhân văn trong nhân sinh quan Phật giáo. Về lối sống. đồng xã hội) trong một xã hội nhất định đợc biểu hiện trên các lĩnh vực cơ. Những nét đẹp trong giá trị văn hóa đã bị thị trờng hóa, từ thiện, từ tâm để tu bổ sửa chữa lại chùa là việc làm hết sức cần thiết cho những niềm tin nhân quả và bảo tồn một trong những di sản văn hóa dân tộc, nhng cũng cần có sự phê phán việc lợi dụng những hành vi trên để trục lợi làm giảm uy tín của nhà chùa vốn là nơi linh thiêng, thanh tịnh.
Bên cạnh việc sinh hoạt của Phật giáo góp phần trong việc bảo tồn, phát triển những giá trị văn hóa truyền thống cũng nh củng cố, tôn tạo những giá trị đời sống tinh thần, thì sự biến đổi nhân sinh quan Phật giáo cũng làm nảy nhiều vấn đề phức tạp xung quanh hoạt động tín ngỡng, tôn giáo hiện nay. Trớc thời kỳ đổi mới, nhà chùa duy trì sự tồn tại và phát triển của mình chủ yếu bằng việc thu nhập dựa vào việc canh tác trên ruộng đất của nhà chùa, thì trong điều kiện kinh tế thị trờng với sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất hàng hóa đã làm đời sống kinh tế của đất nớc có bớc chuyển biến mạnh mẽ, đời sống của các tầng lớp dân c trong đó có các phật tử và tín đồ Phật giỏo đợc nõng lờn và cải thiện một bớc rừ rệt.
Chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội do nhân dân lao động làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các t liệu sản xuất chủ yếu; có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hởng theo lao. Việc phát huy những ảnh hởng tích cực của nhân sinh quan Phật giáo trong đời sống tinh thần của con ngời Việt Nam sẽ có tác động tích cực trở lại, góp phần thực hiện tốt đờng lối phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, bởi theo lý luận chủ nghĩa Mác là ý thức xã hội có tính độc lập tơng đối tác động trở lại đối với tồn tại xã hội.
Họ có ảnh hởng rất lớn trong việc ngăn chặn kịp thời các hành vi vợt ra khỏi khuôn khổ của giáo luật cũng nh luật pháp của số tín đồ lợi dụng chính sách tự do tôn giáo, tín ngỡng để gây rối làm mất an ninh, trật tự xã hội, ngăn chặn thế lực phản động bên ngoài, lợi dụng Phật giáo trong chiến lợc diễn biến hòa bình. Trong tình hình hiện nay, trên cơ sở phơng pháp luận duy vật biện chứng, chúng ta phải biết đánh giá, phát huy những giá trị tích cực của nhân sinh quan Phật giáo trong giai đoạn hiện nay, hạn chế những ảnh hởng tiêu cực của nhân sinh quan Phật giáo trong đời sống xã hội.
Khi con ngời đã đợc trang bị thế giới quan duy vật, phơng pháp luận biện chứng, nhận thức đợc những điều kiện và tiền đề để giải phóng thực sự con ngời thoát khỏi sự áp bức về mọi mặt, hớng tới sự phát triển một cách toàn diện, thì họ sẽ có khả năng phân biệt những hoạt động tín ngỡng Phật giáo lành mạnh với việc lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Đảng và Nhà nớc, đội lốt hoạt động tôn giáo nhằm chống phá cách mạng nớc ta. Một mặt, Đảng, Nhà nớc chủ trơng nâng cao dân trí, chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân giúp họ tìm thấy thiên đờng ở cuộc sống thực tại; mặt khác, Đảng cũng chủ trơng: "Nghiêm cấm lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nớc, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia" [7, tr.