MỤC LỤC
Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm bao gồm từ việc xác định nhu cầu, tìm kiếm thị trờng, xây dựng chiến lợc sản phẩm cho đến việc lựa chọn phơng thức tiêu thụ cho thích hợp với từng loại thị trờng, từng loại sản phẩm và hỗ trợ tiêu thụ. Lựa chọn phơng thức tiêu thụ thích hợp với từng loại sản phẩm - một nội dung giữ vai trò quan trọng trong công tác tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp căn cứ vào những thông tin về thị trờng nh cung cầu hàng hoá, giá cả, các điều kiện và các phơng thức mua bán - thanh toán, chất lợng hàng hoá dịch vụ; và những thông tin chung về môi trờng. Những thông tin này đợc sử dụng trong việc điều phối các kênh phân phối và quản lý hệ thống phân phối, là căn cứ để đa ra các quyết định về điều hoà lực lợng sản xuất bán ra, thay đổi giá cả và hoạch định chính sách phân phối.
+ Nhợc điểm: Qua nhiều khâu trung gian, nên lợi nhuận của doanh nghiệp bị chia sẻ, tăng chi phí bán hàng và do đó sản phẩm bán ra trên thị tr - ờng với giá tơng đối cao; mặt khác nó còn tạo ra khoảng cách giữa ngời sản xuất chỉ nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng qua trung gian, những thông tin đó nhiều khi không chính xác, không kịp thời. Theo phơng thức này sản phẩm của doanh nghiệp đợc chuyển đến tận tay ngời tiêu dùng, không thông qua việc tổ chức các cửa hàng bán và tiêu thụ sản phẩm, tổ chức các dịch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. + Ưu điểm: Doanh nghiệp quan hệ trực tiếp với khách hàng , từ đó doanh nghiệp có thể nắm bắt những thông tin về nhu cầu thị trờng, về giá cả, có cơ hội thuận lợi trong việc gây thanh thế uy tín với ngời tiêu dùng, hiểu rõ tình hình bán hàng của doanh nghiệp và do đó có thể kịp thời thay đổi theo yêu cầu thị trờng về sản phẩm, phơng thức bán hàng, cũng nh các dịch vụ sau bán hàng.
+ Nhợc điểm : Hoạt động phân phối - tiêu thụ sản phẩm sẽ bị chậm hơn so với phơng thức gián tiếp bởi doanh nghiệp phải đảm nhận toàn bộ các công việc từ sản xuất đến việc tổ chức mạng lới tiêu thụ, tổ chức các cửa hàng để bán sản phẩm, mọi vấn đề phát sinh đều do doanh nghiệp giải quyết. Chiến lợc sản phẩm là những quan điểm, phơng hớng và những chính sách lớn, phơng thức sản xuất kinh doanh có hiệu quả trên cơ sở thoã mãn nhu cầu thị trờng và thị hiếu của khách hàng trong từng thời gian nhất định.
Vấn đề then chốt của chiến lợc sản phẩm cũng nh mục tiêu của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng là đa ra sản xuất kinh doanh những mặt hàng đợc thị trờng chấp nhận. Đối với những sản phẩm đã và đang đợc tiêu thụ trên thị trờng thì mục tiêu của chiến lợc này là mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm bằng cách đa sản phẩm vào thị trờng mới. Chiến lợc giá cả giữ vai trò đặc biệt quan trọng, nó là mục tiêu tồn tại của doanh nghiệp, quyết định mức lợi nhuận đạt đựơc, góp phần củng cố vị trí và hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trờng.
Vì vậy doanh nghiệp cần tính toán đầy đủ chi phí cũng nh thu nhập để có thể lựa chọ mức giá cuối cùng phù hợp tình hình cạnh tranh và thích ứng với điều kiện bên trong của doanh nghiệp. Đây là hoạt động hỗ trợ tích cực cho công tác bán hàng của doanh nghiệp, thông qua hội chợ ngời tiêu dùng có thể thấy rõ trực tiếp hơn về doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp. Thiết lập các cửa hàng giới thiệu sản phẩm sẽ làm tăng chi phí những bù lại nó sẽ làm tăng doanh thu, bởi các cửa hàng này ngoài chức năng nh tên gọi còn có chức năng tiêu thụ sản phẩm.
Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm tức là rút ngắn thời gian thực hiện giá trị của sản phẩm trên thị trờng để bắt đầu chu kì mới của sản phẩm, rút ngắn thời gian hoà vốn. Tuy nhiên nói nh vậy không có nghĩa là đó là một nguyên tắc bất di bất dịch mà trong nhiều trờng hợp tuỳ thuộc sản phẩm đang ở giai đoạn nào của chu kì sống mà ngời kinh doanh có thể bán với mức lợi nhuận thấp hơn lãi suất ngân hàng.
Tức là cần phải đa dạng hoá sản phẩm, mẫu mã, kiểu dáng, nâng cao chất lợng bao gói sản phẩm đáp ứng ngày càng nhiều hơn những yêu cầu đa dạng của thị trờng. Nguyên nhân cuả tình trạng này là do bức rào cản khá mạnh của các đối thủ cạnh tranh, thói quen tiêu dùng sản phẩm của ngời tiêu dùng. Trong quá trình sản xuất phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình công nghệ, kiên quyết không đa sản phẩm không đạt chất lợng ra thị trờng, phải liên tục cải tiến, nâng cao chất lợng và hình thức sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm phải kèm theo tín nhiệm, đồng thời coi trọng ý kiến khách hàng, đặc biệt là những ý kiến phê bình về chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp.
Điều đó có nghĩa là trong kinh doanh phải chân thành, trung thực và cầu thị, phải thể hiện tinh thần trách nhiệm cao trong quan hệ với bạn hàng cũng nh ngời tiêu dùng. Trong cơ chế thị trờng, giá cả là một nhân tố tác động, các doanh nghiệp muốn thắng đối thủ cạnh tranh thì cần có chính sách giá cả mềm dẻo, linh hoạt phù hợp với từng giai đoạn, trờng hợp. Việc định ra chính sách giá bán phù hợp với cung cầu trên thị trờng sẽ giúp doanh nghiệp đạthị trờng đựoc những mục tiêu kinh doanh.
Tuy nhiên bản thân công cụ giá cả trong kinh doanh chứa đựng nội dung phức tạp, hay biến động do phụ thuộc vào nhiều nhân tố cho nên trong thực tế khó có thể lờng hết những tình huống xảy ra. Từ đó hàng hoá sản xuất ra sẽ đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng, đáp ứng đợc khả năng thanh toán của họ, làm tăng sức mua trên thị trờng và thị trờng đợc mở rộng.
Nếu định giá không chuẩn xác, quá cao hoặc quá thấp đều có thể dẫn đến không tiêu thụ đợc sản phẩm, không bù đắp đợc chi phí và do đó đẩy doanh nghiệp vào tình trạng bị thua lỗ, có thể dẫn đến phá sản. Kênh tiêu thụ là sự kết hợp hữu cơ giữa ngời sản xuất với trung gian để tổ chức vận động hàng hoá hợp lý nhất nhằm thoã mãn tối đa nhu cầu của khách hàng cuối cùng. Quảng cáo là một trong những vấn đề có tính chất chiến lợc của tiêu thụ sản phẩm, ở một số nớc kinh tế thị trờng phát triển, quảng cáo đã trở thành một ngành lớn, số vốn đầu t cho quảng cáo chiếm một tỷ trọng cao trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh.
Tuỳ theo đặc điểm về giá trị và thời gian sử dụng cũng nh khả năng của doanh nghiệp mà mà còn có những quy định khác nhau về thời gian bảo hành từng loại sản phẩm, tuy nhiên cần nhấn mạnh tính thiết thực của hoạt động này, tránh tình trạng hình thức và gây khó khăn cho khách hàng. Khuyến mại là một hình thức kích thích ngời mua, tạo cho họ cảm giác khi mua hàng của doanh nghiệp sẽ đợc thêm phần nào đó mà khách hàng không phải trả tiền. - Xây dựng cơ sở thị trờng quốc gia, trong đó định hớng phát triển thị tr- ờng nội địa, các thị trờng quốc tế với từng nhóm mặt hàng tổng quát, các chính sách mở rộng thị trờng và xâm nhập thị trờng mới.
- Hỗ trợ đổi mới công nghệ để nâng cao khả năng cạnh tranh thông qua việc đổi mới chính sách chuyển giao công nghệ, tăng cờng năng lực công nghệ nội sinh của doanh nghiệp để khai thác các nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động đợc. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm hiện nay đang đợc coi là một trong những khó khăn hàng đầu của các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế trên thị trờng nội địa, một số sản phẩm đã khẳng định đựơc chỗ đứng trên thị trờng, nhng nhìn chung các doanh nghiệp ở các doanh nghiệp ở các mức độ khác nhau đều gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm.