Đặc điểm truyện ngắn về tình yêu và hạnh phúc gia đình Việt Nam đương đại của các nhà văn nữ

MỤC LỤC

Đối tợng khảo sát và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Đối tợng khảo sát

- Xác định đặc điểm truyện ngắn viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình của các nhà văn nữ Việt Nam đơng đại ở cách nêu và phát hiện vấn đề. - Nêu đặc điểm truyện ngắn viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình của các nhà văn nữ Việt Nam đơng đại trên phơng diện lựa chọn các phơng thức và thủ pháp biểu hiện.

Phơng pháp nghiên cứu

Chắc chắn khi nghiên cứu, chúng tôi khó có thể bao quát tất cả các truyện ngắn trong các tập truyện đã kể trên. - Chỉ ra một cách khái quát tính quy luật của việc thể hiện chủ đề tình yêu và hạnh phúc gia đình trong truyện ngắn Việt Nam đơng đại.

CÊu tróc luËn v¨n

Điều kiện nở rộ của truyện ngắn viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình trong văn học Việt Nam đơng đại

Tiếp xúc với những con ngời sau 1975, ngời đọc có cảm nhận ngợc lại, con ngời ở đây là một tiểu vũ trụ phức tạp, chiều sâu tâm hồn khó nắm bắt, nhiều khía cạnh mới trong tính cách của con ngời đời thờng đợc các nhà văn khám phá, khai thác, “đó là những con ngời đợc nhìn nhận trong nhiều mối quan hệ phức tạp: quan hệ xã. Trớc hết, đó là sự đổi mới của các nhà văn vốn đã có “bề dày sáng tác” ở giai đoạn trớc nh: Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Bùi Hiển, Nguyễn Khải…Tiếp đó là sự xuất hiện nhiều cây bút trẻ nh: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Quang Lập, Bảo Ninh, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái…Đặc biệt là sự xuất hiện của các cây bút nữ nh: Dơng Thu Hơng, Trần Thị Trờng, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Lê Minh Khuê, Y Ban, Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc T, Đỗ Hoàng Diệu…Giáo s Hoàng Ngọc Hiến gọi đây là hiện tợng “âm thịnh dơng suy”, còn có ngời khác lại cho rằng “văn học Việt Nam đơng đại mang gơng mặt nữ”.

Lý giải bớc đầu về thiên hớng lựa chon nghệ thuật của các nhà văn nữ

Chính cuộc sống gia đình thờng nhật đã giúp họ hiểu đợc cuộc sống không hề đơn giản mà cuộc sống là phức tạp với những gì bề bộn, với những lo toan, những mối quan hệ… Đặc biệt sống trong xã hội ngày nay, đồng tiền ngự trị đã làm băng hoại một số giá trị đạo đức, vấn đề hạnh phúc gia đình đặt ra nhiều giá trị, hạnh phúc gia đình của họ luôn luôn bị thử thách vì vậy họ là ngời hơn ai hết tiên cảm đợc những rạn nứt, những đổ vỡ trong gia đình và những bi kịch trong gia đình có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Tấm mỗi lần hồi sinh lại đẹp hơn xa (Tấm Cám), cô út chui ra từ bụng cá vẫn hồn nhiên tơi tắn (Sọ Dừa), ngời vợ của anh học trò nghèo khi trút bỏ lốt cóc là một cô gái nh tiên giáng trần (Lấy vợ cóc)… Ca dao là hỡnh thức để ngời xa thổ lộ tõm tỡnh, cú lẽ vỡ thế những cung bậc của cừi lũng ngời phụ nữ thờng đợc giải bày nhiều hơn nam giới.

Cách miêu tả những bi kịch tình yêu và hạnh phúc gia đình do chiến tranh g©y ra

Một điều dễ nhận ra rằng, với các cây bút nữ họ không thật chú ý đến việc tái hiện lại những cái tàn khốc, ác liệt của chiến tranh trên chiến trờng nh trong sáng tác của các nhà văn nam khi viết về đề tài này nh: Ngời vãi linh hồn (Vũ Bảo), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Trong cơn gió lốc (Khuất Quang. Thuỵ)… mà họ đặc biệt chú ý đến cái xấu, mặt trái của chiến tranh, khôi phục lại chân lý. Chiến tranh không chỉ là nỗi đau tinh thần dai dẳng mà chiến tranh còn cớp đi của ngời phụ nữ tuổi thanh xuân rạng ngời, hình hài, vóc dáng… Sau những trận sốt rét kinh hoàng, năm cô gái trong cánh rừng già đầy bom rơi, đạn nổ đã không còn những mái tóc thơm ngát, mợt dài, thay vào đó “chỉ còn là một dỳm xơ xỏc”.

Cách thể hiện những vấn đề thuộc bản năng tính dục

Đến nay, khi đất nớc thống nhất, ý thức cá nhân của mỗi con ngời đợc thức tỉnh thì vấn đề đó đã đợc các nhà văn mạnh dạn đa vào những tác phẩm của mình, “nó nh là một biểu hiện sự thức tỉnh của văn học trớc những khát vọng của cá nhân, những ham muốn hởng thụ chính đáng” [47, 17]. Linh hồn của anh là linh hồn của một con hủi… Tôi thấy rõ trí nhớ tôi tan vữa dần sau mỗi cú thọc sâu của Công, chỉ có Buôn Hủi, làng Hủi và ngời đàn ông Thợng tồn tại… Khi Công chấm dứt, tôi không còn nhớ gì hết, kể cả mời ngón tay vừa cấu nát lng Công… Tôi nhìn chúng xa lạ không hiểu đã xảy ra chuyện gì ban nãy… Ngoài kia, ánh trăng đại ngàn vẫn ngời ngợi lung linh bên trên những con ngời thành phố thơm nức, sạch sẽ nhng không trí nhớ.

Cách nhìn về quan hệ tình yêu - hôn nhân - gia đình

Nàng yêu ngời con trai tên Sơn nhng thấy quá phẳng lặng, anh chàng khoa toán thì lãng mạn, cậu bé thi rớt đại học thì trẻ con, chàng nghệ sĩ thì lợi dụng, ngời đàn ông đã li hôn thì sợ mạo hiểm, thực tập sinh nớc ngoài vừa về nớc thì bủn xỉn… Không thực sự có ý thức gắn bó với tình yêu nào, nàng chỉ xem mỗi cuộc tình là một sự thể hiện sức mạnh của ngời đàn bà có ma lực. Bằng sự nhạy cảm của giới mình và cả sự nếm trải, các tác giả nữ đã phát hiện ra tất cả những mâu thuẫn trong tình yêu: vị tha mà ích kỷ, mạnh mẽ mà yếu đuối, bình yên mà bất ổn, hy vọng - thất vọng, trong sáng - trần tục, đam mê - tỉnh táo, lãng mạn - thực tế, hạnh phúc vô biên và đau đớn cũng tột cùng.

Cách nhìn về vấn đề bình đẳng giới

Lerire de la Méduse đã phát biểu: “Đã đến lúc phải giải phóng ngời phụ nữ mới khỏi ngời phụ nữ cũ, qua việc nhận thức về ng- ời phụ nữ cũ này, yêu mến nhng không chậm trễ vợt qua để tiến tới trở thành ngời mới bởi chỉ có viết từ ngời phụ nữ và về ngời phụ nữ, nhận sự thử thách của ngôn từ bị trị bởi dơng vật, phụ nữ mới đảm bảo cho mình một chỗ đứng khác với vị thế đã dành sẵn và bởi một biểu tợng đó là một vị thế khác hơn sự im lặng” [46]. Truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu là một bản cáo trạng, chị đã sử dụng những hành vi tính dục, sử dụng thứ vũ khí mới của ngời phụ nữ là dùng chính thân xác mình, dùng sự thông minh khác thờng, dùng thứ ngôn ngữ nh lời nguyền rủa, xỉa xói vào những góc cạnh che kín, những mặt trái suy đồi, giả dối của xã hội.

Cách xây dựng thế giới nhân vật

Đặc biệt đối với những mong ớc đợc thỏa mãn về thể xác, những ngời chồng càng không có đủ sự tinh tế để hiểu đợc: “Anh không nghe thấy tiếng thở dài tức ngực của ngời đàn bà cha đến 40 tuổi, da thịt mát lạnh, thơm tho của sự đầy đủ, nhàn hạ dần dần đang cần sự yêu chiều ve vuốt” (Chỉ còn một ngày - Nguyễn Thị Thu Huệ) điều đó đã tạo nên khoảng cách ngày càng xa giữa vợ chồng, dần dần hạnh phúc càng trở nên gợng gạo, giả tạo. Thế giới nhân vật nữ trong sáng tác của các nhà văn nữ còn là những ngời con gái đã hy sinh sắc đẹp, tuổi xuân, cả mạng sống của mình cho ngày độc lập (Ngời sót lại của rừng cời - Võ Thị Hảo), là những ngời phụ nữ vọng phu trong cô đơn, thầm lặng hy sinh không có ngày đoàn tụ (Trận gió màu xanh rêu - Lê Minh Khuê), là ngời vợ vừa tần tảo chờ đợi chồng đi chiến đấu, vừa chia sẻ cùng anh những vết thơng nhức nhối khi ngời lính ấy trở về từ cuộc chiến (Bản lý lịch - Y Ban), là những ngời tật nguyền, những kẻ xấu xí, có kẻ bị xem nh.

Cách kết cấu tác phẩm

Cũng là tình yêu của con ngời, nhng do bị chí phối bởi cái nhìn lãng mạn đối với hiện thực cuộc sống nên tình yêu văn học trớc 1975 thờng đem lại hạnh phúc trọn vẹn cho con ngời và tình yêu dẫn đến hôn nhân. Truyện ngời đàn bà nuôi con riêng cho chồng khi ngời tình của chồng qua đời trong Chuụng vọng cuối chiều của Vừ Thị Hảo hay chuyện một cụ gỏi lầm lỡ đỏnh mất tỡnh yờu vỡ trút thất thõn với một gó họ Sở trong Con dại của đỏ của Vừ Thị Hảo… Tất cả những câu chuyện ấy tởng nh rất thờng ngày nhng lại luôn xoay quanh số phận đời t của mỗi con ngời và truyện dù không một cao trào, biến cố hay xung đột dữ dội, nó trầm lặng đều đều nhng để lại những bài học lớn lao.

Cách sử dụng ngôn ngữ và tạo giọng điệu

Cuộc sống với sự đa dạng, phong phú, phức tạp, bề bộn, nhiều chiều, con ngời mới đợc nhìn nhận từ phơng diện cộng đồng cho tới cá nhân, con ngời rồng phợng lẫn con ngời rắn rết vì vậy trong sáng tác của các nhà văn đã có sự chuyển biến từ ngôn ngữ một giọng sang ngôn ngữ đối thoại, nhiều giọng, có sự tác động, hoà trộn giữa ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ ng- ời kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật. Đọc truyện ngắn nữ, chúng ta có lúc bắt gặp giọng kể có lúc chân thật nhng vẫn không che hết đợc cái táo bạo, từng trải nh Phan Thị Vàng Anh trong Kịch câm: “Nghi ngờ, nó gác lại những kế hoạch yêu đơng; sợ hãi và giễu cợt, nó nhìn những thằng bạn đi bên cạnh nh nhìn những tên lừa đảo còn ẩn mình trong lá ủ” [40, 22].