Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chiến lược phát triển của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam

MỤC LỤC

Đánh giákết quảđào tạo nguồn nhân lực

Dầu cho học viên cóưa thích khoá học và nắm vững hơn các vấn đề về lý thuyết, kỹ năng theo yêu cầu, có thay đổi hành vi trong thực hiện công việc nhưng nếu cuối cùng học viên vẫn không đạt được mục tiêu của đào tạo, năng suất chất lượng tại nơi làm việc không tăng thìđào tạo vẫn không đạtđược hiệu quả. Việc xác định chi phíđào tạo phát triển nguồn nhân lực đã khó, nhưng việc xác định lợi ích do nóđem lại còn khó hơn nhiều, bỏ ra một khoản tiền lớn cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhưng khó xác định lợi ích do nóđem lại, đây chính làđiều làm cho các doanh nghiệp phải đắn đo suy nghĩ, tính toán kỹ lưỡng.

Các nhân tốchủ quan

Từđó họ có những quyết định, kế hoạch đào tạo và phát triển làm sao cho phù hợp với yêu cầu của công việc với mục đích cuối cùng là giành được kết quả cao trong kinh doanh. Ngược lại nếu không có chi phí thì sẽ không thể thực hiện được công việc cũng như nếu có thực hiện được thì kết quả sẽ rất thấp không như mong muốn.

Các nhân tố khách quan

Để chuẩn bị bùđắp vào những chỗ bị thiếu, bị bỏ trống trong doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục, bình thường. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là sựđầu tư sinh lợi đáng kể nhất cho doanh nghiệp vìđào tạo và phát triển nguồn nhân lực là phương tiện đạt được sự phát triển của tổ chức có hiệu quả nhất.

THỰC

Qúa trình hình thành và phát triển

Thành tích nổi bật trong giai đoạn này của LILAMA là bên cạnh việc lắp đặt trọn gói nhiều công trình đã chế tạo hàng ngàn tấn thiết bị các loại cho các dựán lớn, hiện đại như nhà máy xi măng Chinh Phong,nhà máy điện Yaly,….Đặc biệt là chế tạo được các bình, bồn chứa khí gas,dầu,…đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế cho các dựán như Shell Gas Hải Phòng,Sài Gòn Petro, Petro Việt Nam,…. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn ảnh hưởng đến chiến lược nguồn nhân lực của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam.Giai đoạn từ 1996 đến nay là giai đoạnổn định và phát triển đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lập kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Tổng công ty, do vậy mà cần hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân để kịp thời cóđược đội ngũ cán bộ công nhân viên phù hợp với sự phát triển của sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.

Chức năng, nhiệm vụ,đặc điểm kinh doanh của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam

Hoạt động kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty là thi công lắp đặt, chế tạo các thiết bị công nghệ.Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn Tổng công ty đang tiến hành cổ phần hoácác công ty thành viên, hiện tại đã cổ phần hoáhầu hết các công ty thành viên. Để phục vụ cho công việc của mình Tổng công ty cũng đã phải nhập khẩu một số thiết bị, máy móc, vật tư của nước ngoài.Trong một số năm gần đây Tổng công đã xuất khẩu được một số thiết bị công nghệ như lò hơi,thiết bị cơ khí,máy xây dựng,các thiết bị lọc bụi….

Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam

    Bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các Giám đốc,phó Giám đốc, Kế toán trưởng các đơn vị thành viên; Giám đốc, phó Giám đốc các đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng công ty.Xây dựng điều lệ tổ chức và hoạt động của các đơn vị phụ thuộc Tổng công ty qui chế lao động, qui chế tiền lương, khen thưởng kỷ luật, đơn giá tiền lương,đơn giá vàđịnh mức lao động trong Tổng công ty. - Phũng Kế hoạch vàđầu tư: Giỳp Tổng Giỏm đốc theo dừi lĩnh vực xây dựng chiến lược phát triển của Tổng công ty, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, dài hạn kế hoạch giá thành và xây đựng các kế hoạch đầu tư cho phù hợp.

    Sơ đồ Tổ chức hiện tại của Tổng công ty Lắp máy việt Nam
    Sơ đồ Tổ chức hiện tại của Tổng công ty Lắp máy việt Nam

    Đặc điểm vềđội ngũ lao động

    Lao động nữ trong Tổng công ty Lắp máy Việt Nam chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng số lao động của cảTổng công ty. Lao động nữ chiếm số lượng nhỏ như vậy sở dĩ là do đặc điểm của ngành lắp máy, ngành này chủ yếu làm việc nặng do đó lao động nữ làm việc trong ngành này ít.

    Quy trình đào tạo

    Căn cứ vào nhu cầuđào tạo và quỹđào tạo, cácđơn vịxác định các hình thức đào tạo, cơ sở và thời gian đào tạo nào là phù hợp.Và cuối cùng để xây đựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực của mình, các đơn vị phải tính toán chi phíđào tạo nguồn nhân lực.Đây là một công việc cần thiết và khó thực hiện chính xác. Các đơn vị thành viên sau khi lập kế hoạch xong rồi thì gửi lên phòng tổ chức vàđào tạo lao động văn phòng Tổng công ty Lắp máy Việt Nam vào tuần đầu tháng12 năm trước, Tổng công ty kết hợp với nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của Tổng công ty và xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực của Tổng công ty.Kế hoạch này chỉđề cập chi tiết đến nội dung đào tạo liên quan đến văn phòng Tổng công ty, cán bộ quản lí cấp cao, cán bộ chủ chốt vìđó là những chương trình đào tạo quan trọng mà văn phòng Tổng công ty phải cấp hoàn toàn hoặc hỗ trợ kinh phí.

    Bảng 2.7: Kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam năm 2007
    Bảng 2.7: Kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam năm 2007

    Các nhân tốảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam

    - Yêu cầu, đòi hỏi của nhân viên trong doanh nghiệp: Trong xu thế phát triển khoa học công nghệ và phát triển của đất nước như hiện nay thì bất kỳ một người lao động nào muốn tồn tại và phát triển được trong các doanh nghiệp thìđều phải có kỹ năng hay có tay nghề giỏi. - Nguồn chi phí dành cho đào tạo nguồn nhân lực: Khi đào tạo sẽ phải mất rất nhiều khoản chi phí như: trả lương cho giáo viên, mua giáo trình, thiết bị phục vụ cho học tập và giảng dạy…Do đóđòi hỏi doanh nghiệp phải trích một khoản tiền khá lớn đểđầu tư cho các công tác này.

    Chiến lược phát triển kinh doanh của Tổng công ty

    Phương hướng phát triển của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam 2005 - 2010 là sẽ trở thành Tập đoàn công nghiệp xây dựng trong lĩnh vực lắp máy và chế tạo thiết bị, phát triển toàn diện trên các lĩnh vực đầu tưđa dạng hoá sản xuất kinh doanh, phát triển thương hiệu LILAMA sánh ngang các Tập đoàn lớn của các nước trong khu vực và quốc tế. Muốn vậy ngay từ bây giờ Tổng công ty đã phải tập chung xây dựng đổi mới khẩn trương thực hiện chuyển đổi mô hình công ty Mẹ - Con đồng thời thu hút các công ty trong nước, liên kết vơí các công ty nước ngoài, phát triển lĩnh vực chuyên sâu, tăng cường hơn nữa cơ sở vật chất và năng lực thiết kế chế tạo thiết bị và sản xuất kinh doanh đa ngành.

    Phương hướng đào tạo và phát triển năm 2008- 2009của Tổng công ty

    - Chất lượng của lao động quản lý, cán bộ kỹ thuật ngày càng được nâng lên, thành thạo về chuyên môn nghiệp vụ, am hiểu cả các lĩnh vực khác liên quan đến ngành nghề, công việc đang làm. Để công tác đào tạo nguồn nhân lực của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam thực sự có hiệu quả thì việc đó cần xây dựng một kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực dài hạn, định hướng cho các kế họach đào tạo ngắn hạn.

    Bảng 3.2: Bảng kế hoạch đào tạo khối kỹ thuậtcủa Tổng công ty năm 2008 Đơn vị tính: Người
    Bảng 3.2: Bảng kế hoạch đào tạo khối kỹ thuậtcủa Tổng công ty năm 2008 Đơn vị tính: Người

    Xác định nhu cầuđào tạo nguồn nhân lực

    Phát huy những năng lực sáng tạo, cải tiến kỹ thuật của đội ngũ cán bộ quản lýđể nâng cao năng suất lao động làm lợi cho Tổng công ty. Nâng cao trình độ chuyên môn, chất lượng tay nghề, kỹ năng thực hiện công việc, khắc phục sửa chữa kịp thời khi có sự cố xảy ra.

    Xây dựng chương trình đào tạo và phương pháp đào tạo 1.Đào tạo công nhân kỹ thuật

    Đào tạo ngoài công việc: Đây là hình thức đào tạo chủ yếu của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam, hình thức này tuy tốn kém nhưng nóđảm bảo cho Tổng công ty cóđược nguồn nhân lực có chất lượng cao, có khả năng thích ứng nhanh với những biến động của thị trường và của công việc.Để thực hiện hình thức này Tổng công tyđể mở các lớp quản trị nhân sự, các lớp hoạch định chiến lược…cử các cán bộ có khả năng đi học cao học ở các trường trong nước và nước ngoài, kết hợp với các trường trong nước và nước ngoài đểđào tạo các kỹ sưđiện, công nghệ… phối hợp với các trường cao đẳngđểđào tạo các kỹ sư thực hành. Chính vì vậy phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức ngoại ngữ cho cán bộ công nhân viên của Tổng công ty.Mặt khác các cán bộ công nhân viên lại phải thường xuyên làm việc với các chuyên gia nước ngoài và thường xuyên tiến hành các giao dịch mua bán với người nước ngoài do đó rất cần biết ngoại ngữđể có thể giao tiếp được với họ.

    Bảng 3.3: Bảng kế hoạch đào tạo công nhân kỹ thuật năm 2008-2009
    Bảng 3.3: Bảng kế hoạch đào tạo công nhân kỹ thuật năm 2008-2009

    Chi phíđào tạo

    Do vậy Tổng công ty Lắp máy Việt Nam nên thường xuyên mở các lớp học ngoại ngữ cho cán bộ công nhân viên học tập bằng nhiều hình thức có thể liên kết với các trường trung cấp, cao đẳng, đại học, hoặc có thể tự mở các lớp này mời những người giỏi trong công ty đến giảng dạy….

    Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

    Chọn lựa các giáo viên ưu tú cho đi bồi dưỡng nâng cao trình độở nước ngoài. Phải chúýđến chếđộ thù lao, khen thưởng, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên để họ yên tâm công tác.

    Một số công tác hỗ trợ làm tăng hiệu quảđào tạo nguồn nhân lực của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam

    Cán bộ lãnh đạo cần quan tâm hơn nữa đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Tổng công ty, coi việc thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực là một trong những việc làm cấp thiết và quan trọng trong quá trình thực hiện chiến lược phát triển nói chung của Tổng công ty lãnh đạo cần có sự chỉđạo, quan tâm sâu sát đến công tác này, thường xuyên động viên cán bộ công nhân viên tích cực tham gia vào công tác đào tạo và tự học hỏi để hoàn thiện chính mình. Để công tác này thực hiện tốt hơn thì cần có sự liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận chuyên trách vềđào tạo của phòng tổ chức vàđào tạo lao động với các phòng ban khác trong Tổng công tycần tiến hành phân tích thị trường lao động kỹ lưỡng để tuyển dụng lao động và có biện pháp hợp lýđểđào tạo họ, làm cho họđáp ứng được yêu cầu công việc và phân tích nhân viên để thấy được mục tiêu vàđối tượng cần phải được đào tạo.

    KẾTLUẬN

    Em xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Hoàng Văn Hải và các cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty Lắp máy Việt Nam đãgiúp em hoàn thành bài khoá luận này.