Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam: Thực trạng và triển vọng

MỤC LỤC

Vì sao phải có chính sách thúc đẩy xuất khẩu

Một trong những điều kiện để có đợc các sản phẩm có khả năng cạnh tranh quốc tế là sự tồn tại của một hệ thống các điều kiện khung về chính sách thích hợp cho sản xuất, tạo điều kiện cho sản xuất doanh nghiệp sản xuất ra các sản phẩm thích hợp cho xuất khẩu.Các điều kiện khung này bao gồm các điều kiện về pháp lý, thuế và các thủ tục hành chính. Ngay cả trong trờng hợp nớc ta tiến hành nhập khẩu những sản phẩm của quốc gia ngoài liên minh với giá thấp hơn, nhng đợc thay thế bằng sản phẩm cùng loại của các quốc gia trong liên minh mà giá cả lại cao hơn( do ảnh hởng của chính sách u đãi thuế quan) chính những u đãi này giữa các nớc thành viên trong liên minh đã đa tới sự chuyển hớng mậu dịch nói trên.

Mục tiêu của chính sách thúc đẩy xuất khẩu

Tiếp theo đó là một sự kiện đặc biệt quan trọng đối với Việt nam đó là việc gia nhập vào hiệp hội các quốc gia Đông nam á ASEAN vào tháng 7/1998. + Gắn sản xuất vì nền kinh tế trong nớc với các hoạt động của nền kinh tế thế giới, nối kết các nền kinh tế với nhau và tạo ra một không gian kinh tế rộng lớn hơn nhờ hiệu quả và buôn bán quốc tế.

Kinh nghiệm của các nớc khi áp dụng một số chính sách thúc đẩy xuÊt khÈu

+ Một chính sách tiền tệ hợp lý, vừa có khả năng hạn chế có hiệu quả các xu hớng tăng giá, vừa có khả năng thiết lập một mức lãi suất thấp, thống nhất hoặc phân biệt theo hớng u tiên xuất khẩu sẽ góp phần làm giảm các chi phí đầu t và sản xuất nói chung và đặc biệt là các chi phí tái cấp vốn. -Trong khuôn khổ chính sách tín dụng và lãi suất áp dụng phân biệt đối với các đối tợng khác nhau, có thể cấp tín dụng, đảm nhận bảo lãnh của nhà n- ớc hoặc giảm chi phí tái cấp vốn để khuyến khích sự phát triển của một số lĩnh vực kinh tế nhất định ( Pháp, Nhật ).

Nội dung của chính sách khuyến khích đầu t

Ngoài ra, đối với một số mặt hàng xuất khẩu thuộc diện u tiên phát triển, khi giá thị trờng thế giới xuống thấp hoặc giá thị trờng trong nớc đối với các nguyên liệu vật t để sản xuất hàng xuất khẩu tăng giá, nhà nớc sẽ xem xét hỗ trợ thông qua quỹ bình ổn giá để giảm một phần lãi suất tín dụng. Nếu doanh nghiệp có dự án đầu t vào sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu tại khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đợc giảm 50% tiền thuê mặt bằng theo nguyên giá mà nhà nớc cho thuê không bao gồm giá trị các công trình hạ tầng của các công ty phát triển hạ tầng trong nớc trong thời hạn 5 năm kể từ khi ký hợp đồng thuê.

Cải cách thủ tục kinh doanh xuất nhập khẩu

Nghị định 57/NĐ-CP/2001 của Chính phủ đã mở rộng quyền kinh doanh xuất khẩu cho tất cả các doanh nghiệp nhng hiện nay vẫn tồn tại một số vớng mắc do phạm vi kinh doanh XNK đợc diễn giải theo nội dung của giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Ngành hàng trong giấy này đợc ghi hết sức khác nhau bởi rất nhiều cơ quan đợc quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nhng lại không có một quy định thống nhất nào về cách ghi ngành hàng.

Hạn ngạch xuất khẩu

• Các tỉnh phía nam 2,7 triệu tấn ( bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc, kể cả các doanh nghiệp đầu mối xuất khẩu gạo là thành viên thực thuộc Tổng công ty lơng thực trung ơng, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh, thành phố. Rõ ràng, trong những năm gần đây, chính sách quản lý xuất khẩu của nớc ta có xu hớng: Giảm tối đa các mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch; từng bớc đơn giản hoá chế độ quản lý xuất khẩu bằng hạn ngạch.

Chính sách thuế

Với những cố gắng trong việc thực hiện chính sách tự do hoá thơng mại của Chính phủ Việt nam, các doanh nghiệp đã có một hành lang pháp lý rộng rãi hơn để thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu, góp phần nâng cao hiệu quả. Muốn tham gia thơng mại quốc tế một cách có hiệu quả với các tổ chức, các khối kinh tế - là những liên minh đã thiết lập chính sách bảo hộ và thuế quan u đãi, Việt nam cần sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng phải đảm bảo các yếu tố nh chất lợng cao, giá thành hạ, có khả năng đáp ứng nhu cầu với khối lợng lớn.

Nội dung của chính sách cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Các sản phẩm Việt nam đang xuất khẩu dới dạng thô và sơ chế, cần đầu t phát triển sản xuất với công nghệ cao hiện đại tạo ra những sản phẩm tinh, chất lợng cao có khả năng cạnh tranh khi xuất khẩu ra thị trờng thế giới. Gỗ tròn, gỗ xẻ, gỗ bóc từ gỗ rừng tự nhiên trong nớc, củi, than từ gỗ hoặc củi; các sản phẩm, bán sản phẩm làm từ gỗ rừng tự nhiên trong nớc quy định cấm xuất khẩu tại Quyết định số 65/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ.

Tác động của chính sách cơ cấu mặt hàng tới hoạt động xuất khẩu của Việt nam trong thời gian qua

Trớc tác động to lớn của cuộc khủng khoảng, mặc dù chính phủ đã dành sự quan tâm đặc biệt và áp dụng khá nhiều biện pháp khuyến khích nhng xuất khẩu vẫn chỉ tăng ở mức đáng kể sau nhiều năm tăng trởng với tốc độ cao, gây ảnh hởng không nhỏ đến tốc độ tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong năm 2001 và mục tiêu tăng trởng xuất khẩu chung cho cả thời kỳ 1999-2003. Nếu phân theo ngành kinh tế thì nhóm nông sản, thuỷ sản chỉ còn chiếm 37% kim ngạch xuất khẩu, nhóm sản phẩm công nghiệp ( kể cả của công nghiệp khai khoáng) đã. Đây là một bớc chuyển tích cực trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt nam, thể hiện :. + Việt nam đã bắt đầu chuyển từ một nớc xuất khẩu nguyên vật liệu sang chế biến các sản phẩm đạt giá trị cao hơn để xuất khẩu. Việc này giúp cho xuất khẩu đóng góp nhiều hơn vào GDP và tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho ng- ời lao động và từng bớc đa hàng hóa Việt nam có chỗ đứng trên thị trờng thế giíi. + Năng lực sản xuất chế biến của Việt nam đã tăng lên và hàng hóa Việt nam đã dần dần tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng thế giới và khu vực. + Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc “ xuất khẩu chuyển mạnh sang các mặt hàng chế biến, giảm tối đa xuất khẩu các mặt hàng nguyên liệu thô ” đang đợc thực hiện đúng hớng và có kết quả:. bảng cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt nam. Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t. Đi kèm với việc giảm tỷ lệ các mặt hàng xuất khẩu là nguyên liệu thô, xuất khẩu Việt nam đã hình thành một số mặt hàng chủ lực có triển vọng nh:. đây là những mặt hàng có kin ngạch xuất khẩu lớn có khả năng tác động nhất định trên thị trờng thế giới và khu vực, nó đảm bảo cung cấp một bộ phận thu nhập ngoại tệ ổn định, giúp cho việc lập kế hoạch và cân đối lớn nền kinh tế. 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực. * Dự báo của chuyên gia).

Bảng cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt nam
Bảng cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt nam

Một số thị trờng chủ yếu của Việt Nam 1 Thị trờng ASEAN

Khu vực Trung Đông nằm giữa ba Châu: Châu á, Châu âu, Châu phi, không những có vị trí chiến lợc vô cùng quan trọng đối với các nớc lớn mà còn là một thị trờng hàng năm nhập một khối lợng lớn hàng nông, lâm, hải sản, gia vị, hàng mỹ nghệ và các mặt hàng tiêu dùng khác. + Các công ty cần cử các đoàn khảo sát sang thị trờng Trung Đông và mời các khách hàng vào thăm Việt nam để tăng cờng quan hệ buôn bán và khách hàng sẽ hiểu rõ hơn khả năng các mặt hàng Việt nam có thể xuất khẩu, đồng thời mạnh rạn tham dự các hội chợ của các nớc trong khu vùc.

Tác động của chính sách thị trờng đối với hoạt động xuất khẩu của Việt nam

Đặc điểm và xu hớng chuyển dịch cơ cấu khu vực thị trờng xuất khẩu của Việt nam từ năm 1994 đến nay cho thấy: một mặt quan hệ buôn bán và phạm vi không gian thị trờng xuất khẩu không ngừng mở rộng đồng thời Việt nam không chỉ phát triển thị trờng gần mà đã vơn nhanh đến các thị trờng xa ( Tây Bắc Mỹ, Bắc Mỹ, Châu Đại Dơng ). Chính điều này đã giúp cho các doanh nghiệp có đợc những thông tin chính xác về khách hàng, thị trờng và hạn chế tối đa các rủi ro và chi phí khi tiếp cận bạn hàng và nó góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy hoạt động ngoại thơng nói chung cũng nh hoạt động xuất khẩu nói riêng.

Kế hoạch xuất khẩu năm 2002

Báo cáo chính trị của ban chấp hành Trung ơng Đảng tại Đại hội Đảng VIII đó chỉ rừ: “. Lực lợng sản xuất đến lúc đó sẽ đạt trình độ tơng đối hiện đại, phần lớn lao động thủ công đợc thay thế bằng lao động máy móc, điện khí hoá toàn quốc cơ bản đợc thực hiện trong cả nớc, năng suất lao động xã hội và hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn nhiều lần so với hiện nay.

Kế hoạch dài hạn

+ Hàng công nghiệp chế biến sâu nh hàng dệt, may mặc, hàng giày dép, sành sứ, đồ chơi trẻ em, hàng điện tử, ô tô, xe máy, máy bơm, máy cơ khí nhỏ, máy chế biến nông - lâm - thuỷ sản, máy biến thế điện, khí hoá lỏng. + Hàng công nghiệp chế biến sâu, có giá trị cao nh hàng điện tử, ô tô, xe máy, máy bơm, máy cơ khí, các loại máy chế biến nông - lâm - thuỷ sản, động cơ điện, máy biến thế điện, khí hoá lỏng, sản phẩm hoá.

Các biện pháp nhằm khuyến khích đầu t

Do vậy, cần xem xét việc dành u đãi cho các doanh nghiệp trong nớc phải bằng hoặc cao hơn doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài mà cụ thể là nên điều chỉnh những u đãi dành cho doanh nghiệp trong sản xuất hàng xuất khẩu và tiến tới hợp nhất luật đầu t nớc ngoài và luật khuyến khích đầu t trong nớc thành luật. - Nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nớc đối với hoạt động FDI trên cơ sở tổ chức hợp lý hoá từ Trung ơng tới địa phơng, mạnh dạn phân cấp, uỷ quyền cho các địa phơng trong việc quản lý hoạt động của các doanh nghiệp có vốn FDI trên địa bàn để đơn giản hoá thủ tục, xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh.

Các biện pháp về tài chính tín dụng

- Nguồn vốn 300 tỷ đồng mà Bộ tài chính đề nghị thủ tớng Chính phủ cho trích từ Quỹ dự trữ ngoại tệ để đa vào quỹ hỗ trợ xuất khẩu xin chuyển sang cho quỹ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu để tăng thêm vốn ban đầu cho Quỹ này, đảm bảo cho Quỹ có thể giải quyết ngay những khó khăn trớc mắt về tín dụng ngắn hạn cho hoạt động xuất khẩu. Để đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu thì ngoài việc có chiến lợc xuất khẩu, có chính sách trợ giá, tạo lợi nhuận khuyến khích các nhà sản xuất có sự “ đầu cơ ”, bảo trợ của Nhà nớc cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, cần phải có một đờng lối chính sách đúng đắn về ngân hàng sao cho các Ngân hàng Việt nam phát huy đợc vai trò “bà đỡ” cho nền kinh tế.

Biện pháp đa dạng hoá chủ thể kinh doanh

Về lâu dài, khi hoạt động của các Tổng công ty lớn đã thực sự ổn định có thể điều tiết đợc thị trờng thì nên nghiên cứu cho phép các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nếu đáp ứng đợc điều kiện do Nhà nớc quản lý hay độc quyền kinh doanh. Cụ thể, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sẽ đợc quyền mua để xuất khẩu hoặc nhận uỷ thác tất cả các mặt hàng trừ gạo, hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng có quota, cà phê nhân và khoáng sản ( những mặt hàng này vẫn chỉ đợc phép xuất khẩu theo giấy phép đầu t ).

Các vấn đề chất lợng, thị trờng và xúc tiến thơng mại

Song trong thời gian qua, ở nớc ta mới có 16 doanh nghiệp đạt đợc chứng chỉ này, nhng chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoặc liên doanh.Trong khi đó trên thế giới hiện nay có khoảng 20000 công ty, doanh nghiệp, nhà máy. Ví dụ ở Đài Loan hàng năm có giải thởng cho 10 mặt hàng có chất lợng cao nhất sản xuất tại Đài loan, ngoài khoản vật chất nhất định, các sản phẩm này đợc phép sử dụng biểu tợng khi quảng cáo, các nhà sản xuất đợc gắn biểu tợng này khi bán hàng.

Cải cách thủ tục hành chính

Riêng Bộ thơng mại, ngoài việc công khai hoá quy trình cấp giấy phép kinh doanh, giấy phép hàng hoá, còn có trách nhiệm công khai hoá toàn bộ các doanh nghiệp đợc phân bổ quota hoặc chỉ tiêu nhập khẩu ( trừ những trờng hợp không thể công khai hoá vì lý do an ninh, quốc phòng hay các lý do chính đáng khác đợc Chính phủ cho phép ). Tóm lại với mục đích tăng cờng sản xuất hàng xuất khẩu với những chi phí thấp, tăng cờng sức cạnh tranh của hàng hoá Việt nam, các chính sách và biện pháp đợc kiến nghị trên sẽ giúp hàng hoá Việt nam chiếm lĩnh đợc thị tr- ờng nớc ngoài, thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế đất nớc.

Một số chính sách thúc đẩy xuất khẩu và tác động của nó tới hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam

Vai trò của thơng mại quốc tế đối với sự phát triển của mỗi quốc. II/ Vị trí vai trò của xuất khẩu đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.