Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả học tập theo nhóm của sinh viên Khoa Quản lý

MỤC LỤC

Những vấn đề cơ bản về học tập theo nhóm

- Sự hướng dẫn của giảng viên: tất nhiên học ở đại học chủ yếu là tự học, tự nghiên cứu nhưng nếu khi giao bài tập nhóm cho sinh viên, giảng viên có hướng dẫn về cách làm việc nhóm nhằm định hướng hoạt động cho sinh viên thì chắc chắn sẽ làm cho hiệu quả hoạt động nhóm được nâng cao hơn, đặc biệt là với những khóa sinh viên mới vào trường. Sau khi các nhóm làm việc cho ra các sản phẩm, nếu giáo viên đánh giá chi tiết mặt tốt, chưa tốt của sản phẩm, so sánh các sản phẩm của các nhóm với nhau để sinh viên nhận ra được những ưu, khuyết của mình, sau đó giảng viên nêu lên kết luận (đưa ra chân lý khoa học) thì sinh viên sẽ hiểu sâu sắc và nắm vững vấn đề; đồng thời sinh viên sẽ quyết tâm hơn trong lần làm bài tiếp theo.

THỰC TRẠNG HỌC TẬP THEO NHểM TRONG SINH VIÊN KHOA QUẢN LÝ – HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Khái quát về các phương pháp học tập được sử dụng trong sinh viên Khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục

Để khẳng định được hiệu quả của phương pháp học tập, sinh viên phải có được các kỹ năng cơ bản như tự tổ chức hoạt động học, thu thập và xử lý thông tin, vận dụng bài tập và tự kiểm tra điều chỉnh kết quả học tập của từng bài.Mặt khác, với yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học, các phương pháp học tập cũ đang dần bộc lộ những hạn chế và gây nhiều khó khăn trong quá trình lĩnh hội của sinh viên, bản thân phương pháp tự học cần phải có sự kết hợp với các phương pháp học tập khác để mang lại hiệu quả cao hơn. Trong các phương pháp đó, phương pháp học tập theo nhóm là phương pháp hiện đại, tích cực và mang nhiều ưu điểm vượt trội, và việc nhận thức, áp dụng khoa học và hợp lý phương pháp học tập theo nhóm là yêu cầu cần thiết và là chìa khóa của sự thành công đối với sinh viên khoa Quản lý nói riêng - sinh viên HV Quản lý Giáo dục nói chung.

Thực trạng học tập theo nhóm của sinh viên Khoa Quản lý - Học viện Quản lý giáo dục

Thông qua quan sát, phỏng vấn chúng tôi nhận thấy rằng, trong thực tế hầu hết các nhóm học tập của sinh viên Khoa Quản lý đều có cơ cấu tổ chức nhúm khỏ rừ ràng với một nhúm trưởng (thường được cố định trong suốt thời gian nhóm tồn tại), một thư ký (thường được thay đổi theo từng cuộc họp); phần lớn các nhóm đều xây dựng nội quy, quy định của nhóm, quy định trách nhiệm, vai trò của từng vị trí trong nhóm. Có những nhóm luôn coi trọng lắng nghe ý kiến các thành viên, khuyến khích thành viên bày tỏ quan điểm; nhưng cũng có không ít nhóm không quan tâm đúng mức đến kỹ năng lắng nghe, ít tạo cơ hội cho thành viên phát biểu ý kiến hoặc thái độ lắng nghe chưa tốt: thường ngộ nhận là biết rồi nên không muốn nghe hoặc nghe một phần, có khi lắng nghe chỉ để phát hiện cái sai của đối phương để phản ứng chứ không phải với tinh thần cầu thị. Tóm lại, qua bảng đánh giá mức độ thực hiện các kỹ năng của sinh viên Khoa Quản lý - HV QLGD và sự phân tích ở trên, chúng tôi thấy rằng sinh viên trong Khoa còn hạn chế về nhiều kỹ năng học tập theo nhóm, đặc biệt là kỹ năng giải quyết xung đột, kỹ năng chia sẻ trách nhiệm, kỹ năng xây dựng nội quy hoạt động nhóm, kỹ năng tự kiểm tra - đánh giá.., do đó hoạt động học tập theo nhóm chưa thu được hiệu quả cao.

Nhưng thực tế nguồn cơ sở vật chất – phương tiện kỹ thuật dành cho học tập nhóm hiện nay ở Học viện còn rất thiếu thốn: không có bàn học đa năng nên khi thảo luận nhóm sinh viên phải sắp xếp lại bàn ghế rất mất thời gian nhưng cũng không thuận tiện cho nhóm làm việc; thư viện nhỏ không có đủ không gian cho nhiều nhóm cùng làm việc, nguồn tài liệu tại thư viện còn hạn chế.

Bảng 1. Bảng tổng hợp đánh giá mức độ thực hiện các kỹ năng của sinh   viên khoa Quản lý- HVQLGD
Bảng 1. Bảng tổng hợp đánh giá mức độ thực hiện các kỹ năng của sinh viên khoa Quản lý- HVQLGD

Nguyên nhân của những hạn chế trên 1. Nguyên nhân khách quan

- So với các phương pháp học tập khác trong sinh viên Khoa Quản lý hiện nay thì học tập theo nhóm đang đem lại nhiều lợi ích, nó đã tăng cường sự gắn kết các thành viên trong lớp hơn, giúp mỗi thành viên thu nhận và nắm vững nhiều kiến thức hơn. - Hiệu quả của hoạt động nhóm còn chưa cao, phần lớn hoạt động nhóm còn mang tính hình thức, chú trọng tạo ra sản phẩm để nộp thầy cô mà ít chú trọng đến quá trình hợp tác nhóm để tạo ra sản phẩm. - Đối với học nhóm ngoài lớp (ngoài giờ học): Do sinh viên chủ yếu là người ngoại tỉnh, phải ở trọ, nhà trọ lại chật chội, rất khó khăn cho việc tìm địa điểm học nhóm; cùng với đó là điều kiện cơ sở vật chất (phòng học, thư viện, ..) của nhà trường cũng chưa đáp ứng được nhu cầu học theo nhóm của sinh viên.

- Đối với sinh viên năm thứ nhất, các em mới rời ghế nhà trường phổ thông lên học Đại học, đã quen với kiểu học thuộc của phổ thông, vì thế còn nhiều bỡ ngỡ khi phải tiếp cận một phương pháp học mới đòi hỏi rất lớn sự tích cực, tự giác tìm hiểu và chiếm lĩnh tri thức trên cơ sở trao đổi và thảo luận lẫn nhau.

Bảng 2. Bảng tổng hợp kết quả điều tra mức độ quan tâm của giảng viên   tới việc rèn luyện các kỹ năng học tập theo nhóm trong sinh viên (Đơn vị:
Bảng 2. Bảng tổng hợp kết quả điều tra mức độ quan tâm của giảng viên tới việc rèn luyện các kỹ năng học tập theo nhóm trong sinh viên (Đơn vị:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GểP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP THEO NHểM TRONG SINH VIấN

Các giải pháp đề xuất

Đây là cơ hội rất tốt để cho sinh viên nói lên những suy nghĩ, những hiểu biết, những quan điểm, những cách tiếp cận khác nhau của mình, và chia sẻ những kinh nghiệm của bản thân giúp cho mỗi sinh viờn cú thể làm sỏng rừ nhiều vấn đề, mở rộng tầm hiểu biết và học hỏi được nhiều kinh nghiệm hay;. Nhóm trưởng cũng như các thành viên khác trong nhóm cần ngồi lại với nhau để tổng kết xem: nhóm cũng như từng thành viên trong nhóm đã tiến hành hoạt động nhóm như thế nào, tiến độ thực hiện các công việc ra sao, ý thức tham gia của các thành viên cũng như việc chấp hành nội quy của nhóm như thế nào, …. Đối chiếu kết quả thu được so với chuẩn để xem cả nhóm cũng như từng thành viên trong khi hoạt động nhóm mạnh ở điểm gì (chẳng hạn như các thành viên đều tích cực phát biểu ý kiến, trao đổi, thảo luận, …), còn hạn chế ở điểm gì (chẳng hạn như một số thành viên còn vi phạm nội quy của nhóm, muộn giờ họp, …), xác định xem những gì đã thực hiện tốt, chưa tốt, không tốt, không phù hợp.

+ Với hình thức nhóm dọc nên sử dụng trong các trường hợp: nội dung công việc ít, tính chất công việc phức tạp, thành viên của nhóm có năng lực + Với hình thức nhóm kết hợp nên sử dụng trong các trường hợp: Nội dung công việc nhiều, tính chất công việc phức tạp, thời gian nhiều.

Mối quan hệ giữa các giải pháp

+ Có kiến thức và kỹ năng sử dụng máy tính, khai thác, chia sẻ thông tin trên mạng. Trong mỗi buổi online sẽ có một người chủ trì điều khiển buổi thảo luận của nhóm. Các thành viên trước khi thảo luận sẽ được phân công tìm hiểu về một vấn đề, sau đó trình bày quan điểm của mình, các thành viên khác đóng góp ý kiến xây dựng.

Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp

Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp nâng cao hiệu quả học tập theo nhóm của sinh viên khoa Quản lý - Học viện Quản lý giáo dục. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động học tập theo nhóm cho sinh viên khoa Quản lý - Học viện Quản lý giáo dục mà chúng tôi đề xuất là cần thiết, phù hợp và đáp ứng được sự mong muốn của sinh viên khoa Quản lý. Kết quả khảo sát cũng cho thấy các biện pháp trên đều có tính khả thi, có thể thực hiện được cho sinh viên khoa Quản lý- Học viện Quản lý giáo dục.

Tóm lại, qua nghiên cứu kết quả ở các phiếu điều tra, qua việc phỏng vấn lấy ý kiến tại hội thảo về học tập theo nhóm và xin ý kiến một số giảng viên chúng tôi thấy rằng: Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả học tập theo nhóm của sinh viên khoa Quản lý mà chúng tôi đề xuất là cần thiết và có tính khả thi, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng học tập và hợp tác nhóm của sinh viên.

Bảng 3. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải   pháp nâng cao hiệu quả học tập theo nhóm của sinh viên khoa Quản lý -   Học viện Quản lý giáo dục
Bảng 3. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp nâng cao hiệu quả học tập theo nhóm của sinh viên khoa Quản lý - Học viện Quản lý giáo dục

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một số kết luận

- Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, trao đổi, bàn bạc về phương pháp học tập, đặc biệt là phương pháp học tập theo nhóm cho sinh viên Khoa Quản lý thông qua các buổi nói chuyện với các chuyên gia, tạo điều kiện cho sinh viên tham gia sinh hoạt vào các câu lạc bộ lành mạnh trong khoa, trong Học viện. Nhìn nhận đúng đắn về tầm quan trọng của phương pháp học tập theo nhóm trong sinh viên, để qua đó tổ chức cho sinh viên học tập theo nhóm khi cần thiết, với liều lượng, mức độ hợp lý theo các nội dung, chủ đề phù hợp. Trước khi giao bài tập nhóm cho sinh viên, các giảng viên cần hướng dẫn cách làm việc nhóm để sinh viên có định hướng trong hoạt động nhóm, đặc biệt là với những sinh viên mới vào trường, mới làm quen với phương pháp học tập theo nhóm.

Thông qua phương pháp này, giảng viên cần có sự kiểm tra – đánh giỏ kết quả hoạt động nhúm một cỏch rừ ràng, chớnh xỏc, cụng khai và thường xuyên quan tâm tới việc rèn luyện các kỹ năng hoạt động nhóm cho sinh viên Khoa Quản lý cũng như ghi nhận và đánh giá cao năng lực tự đánh giá kết quả hoạt động nhóm của từng nhóm học tập.