MỤC LỤC
- Thực trạng cà phê xuất khẩu của Việt Nam thiếu ổn định vì chất lợng sản phẩm còn nhiều bất cập, chất lợng cà phê không đồng đều cha đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếu của khách hàng, cha đạt đợc các chuẩn mực quốc tế, so với cà phê của các nớc, cà phê Việt Nam cha đạt đợc chất lợng xuất khẩu nh họ, mặc dù chất lợng vốn có của cà phê vối Việt Nam đợc thế giới đánh giá cao, có chất lợng khá tốt. Thực tiễn đang đòi hỏi các doanh nghiệp nhà nớc, các nhà xuất khẩu cà phê phải bao tiêu có hiệu quả sản phẩm cho ngời trồng cà phê, phải đẩy mạnh công tác xuất khẩu và phải nâng cao dần chất lợng cà phê xuất khẩu, làm thế nào để hàm lợng chất xám kết tinh trong sản phẩm cao hơn để nâng cao chất l- ợng và giá trị của sản phẩm hàng hóa, có nh vậy mới nâng cao năng lực cạnh tranh cho mặt hàng cà phê xuất khẩu. Năm 1982, Chính phủ đã thành lập liên hiệp các xí nghiệp cà phê Việt Nam, sau đó đã chuyển ba s đoàn quân đội ở Tây nguyên (các s đoàn 333, 331, 359) về liên hiệp cà phê làm kinh tế chủ yếu là phát triển cà phê ở Tây Nguyên và đã phát động phong trào nhân dân trồng cà phê ở Đăklăk, Gia Lai, KonTum và các vùng Đồng Nai, Lâm Đồng, Quảng Trị v.v.
Cần thực hiện chủ trơng giao khoán vờn cây cho các hộ thành viên chăm sóc, chuyển nhợng vờn cây cho các hộ dân trớc hết là các hộ nông trờng viên có vốn, có kinh nghiệm, có lao động, nh vậy sẽ hiệu quả hơn, còn đất đai vẫn thuộc Nhà nớc và vẫn quy hoạch trồng cà phê; đối với các hộ có khó khăn có thể nhợng trả dần, nhng cần có hớng dẫn quy định cụ thể về việc hỗ trợ, để họ tự chủ với vờn cà phê của mình. Để tạo điều kiện cho Tổng công ty Cà phê Việt Nam có đủ vốn để sản xuất kinh doanh nhất là vốn lu động để thu mua đợc số lợng lớn cà phê trong dân phục vụ xuất khẩu, giao cho Bộ Tài chính chủ trì cùng ủy ban kế hoạch Nhà nớc, Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm bàn để có quy định cụ thể cho phép Tổng công ty Cà phê Việt Nam chuyển nhợng một số vờn cà phê mà. Nhà nớc đã có chính sách hỗ trợ ngành cà phê nên năm 2001 đã yêu cầu các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê thu mua tạm trữ 150.000 tấn trong thời gian 6 tháng (Nhà nớc bù lãi xuất vay và bù 70% số lỗ) để hỗ trợ giá mua cho ngời sản xuất và cùng các nớc sản xuất cà phê nh Brazil, Indonesia tạm trữ… cà phê nhằm kích giá quốc tế tăng lên.
- Vùng cà phê Đông Trờng Sơn: cà phê vùng này không tập trung mà chủ yếu phân tán trên các vùng núi, cao nguyên nằm ở phía Đông dãy Trờng Sơn nh Sơn Hòa, Ba Tơ (Quảng Ngãi), Vĩnh Thạch (Bình Định), Vân Hòa, Sông Hinh (Phú Yên), Khánh Vĩnh (Khánh Hòa). Sự phát triển đa dạng và đan xen giữa các thành phần kinh tế trong sản xuất cà phê là một đặc trng mới, hình thành và phát triển mạnh mẽ từ sau Nghị quyết 10 của Bộ chính trị và các chính sách khuyến khích phát triển cà phê trong nhân dân. - Một vấn đề đáng quan tâm là khâu chế biến cà phê: Ngời nông dân thiếu cơ sở vật chất, kỹ thuật trong chế biến (sân phơi, máy xay xát v.v ) chủ yếu… chế chế biến thủ công, đơn giản nên chất chất lợng cà phê còn thấp, trong khi.
Hiện nay trên thế giới có 2 phơng pháp chế biến cà phê đó là chế biến ớt (cà phê rữa, đợc gọi là cà phê “dịu” (milds), chủ yếu cho cà phê chè (Arabica) và một số ít cà phê vối (Robusta); và chế biến khô (cà phê không rữa “ Hard Coffee”) chủ yếu là cà phê chè của Brazil và cà phê vối.
Nh vậy nõng cao chất lợng cà phờ rừ tàng chỳng ta thu đợc lợi nhuận nhiều hơn và điều đó chúng ta có khả năng, đủ điều kiện để thực hiện đợc. - Tăng cờng công tác khuyến nông, chuyển gia khoa học kỹ thuật cho ngời sản xuất cà phê để đảm bảo cho cà phê phát triển bền vững và năng suất chất lợng. Hiện nay ngành cà phê cũng nh Tổng công ty cà phê Việt Nam đang thiếu vốn trầm trọng, nhng việc đầu t còn dàn trải, thiếu tập trung.
Vì vậy đầu t cần có trọng tâm trọng điểm: phát triển cà phê cần tập trung từng vùng lớn mang tính chất sản xuất hàng hóa xuất khẩu.
Do giá giảm làm cho các nớc sản xuất cà phê nhiều khó khăn và ngợc lại các nớc tiêu thụ thì đạt đợc lợi nhuận siêu nghạch vì nguyên liệu cho chế biến giá thẩp trong khi cà phê thành phẩm (hòa tan, rang xay, nớc uông cà phê..) giá vẫn gữi nguyên. Trớc năm 1998 Tổng công ty chỉ có 4 công ty có chức năng xuất nhập khẩu nhng từ năm 1998 khi nhà nớc bỏ đầu mối xuất khẩu thì Tổng công ty có tới 16 doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong đó các công ty vừa sản xuất cà phê vừa trực tiếp xuất khẩu. - Theo đánh giá và xếp loại của ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế của Việt Nam thì cà phê là mặt hàng đợc xếp trong nhóm có khả năng cạnh tranh cao (lúa gạo, thủy sản, cà phê, hồ tiêu, điều) bởi vì lợi thế là cà phê Việt Nam có năng suất cao, giá thành sản xuất thấp, lao động rẻ khả năng tăng năng suất vẫn còn.
Chúng ta cha nắm bắt đợc thị hiếu, nhu cầu của từng thị trờng, cha hiểu, cha nghiên cứu sâu về các thị trờng nh những phong tục tập quán, luật pháp v.v của từng quốc gia khu vực đặc biệt là của thị tr… … ờng lớn nh EU, Mỹ, các nớc Tây Bắc Âu, Đông Âu nên ch… a khai thác đợc các trị trờng tiềm năng này.
- Thực hiện Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa trong khâu thu hái, chế biến bảo đảm chất lợng sản phẩm xuất khẩu theo tiêu chuẩn TCVN 2001 nâng cao khả năng cạnh tranh, tổ chức chế biến với các qui trình đặc biệt để sản xuất ra loại cà phê hảo hạng, chất lợng cao, loại bỏ cà phê chất lợng kém ra khỏi thị trêng xuÊt khÈu. - Thực hiện tốt quyết định số 80 năm 2002/QD-TTG ngày 24/6/2002 của Thủ tớng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng kinh tế và thông t số 77/2002/TT/BNN của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn hớng dẫn về mẫu hợp đồng tiêu thụ nông sản, hàng hóa, nhằm tiêu thụ cà phê cho nông dân và ổn định đầu vào để chủ động trong xuÊt khÈu. Tóm lại, giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu và thị trờng của ngành cà phê Việt Nam và Tổng công ty Cà phê Việt Nam là nhiệm vụ mang tính chiến lợc, chẳng những nó bảo đảm sự phát triển cân đối giữa các ngành các vùng kinh tế đất nớc, thực hiện có hiệu quả trong kinh doanh xuất khẩu mà góp phần đa Việt Nam hội nhập vào kinh tế thế giới và khu vực.
- Đề nghị nhà nớc và Bộ Tài chính cấp đủ 30% định mức vốn lu động cho các đơn vị trong Tổng công ty, cấp vốn ngân sách để xây dựng nâng cấp các công trình thủy lợi, kiên cố hóa kênh mơng nhằm bảo đảm đủ nớc tới cho diện tích cà phê hiện có, các đờng trục giao thông, đờng điện ở các vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa, vùng căn cứ cách mạng nhằm tạo điều kiện cho phát triển các khu chế biến, phát triển kinh tế xã hội. - Trong tình hình giá cà phê vẫn xuống thấp, các doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh thua lỗ và khó khăn, đề nghị Nhà nớc tiếp tục xem xét cho khoanh nợ hoặc chuyển nợ các khoản nợ vay xây dựng cơ sở hạ tầng thành vốn ngân sách Nhà nớc cấp, chuyển các khoản nộp ngân sách thành vốn cấp đầu t cho cơ sở hạ tầng ở các vùng sâu vùng xa để tạo điều kiện làm lành mạnh hóa tài chính các doanh nghiệp, bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển. + Hỗ trợ các ngành, các Tổng công ty lớn xây dựng, thành lập các kho ngoại quan để cung ứng sản phẩm hàng hóa, từng bớc thiết lập các kênh phân phối trực tiếp ra thị trờng quốc tế giảm các khâu trung gian không cần thiết, tiết kiệm chi phí, hoa hồng môi giới v.v Xây dựng sàn giao dịch cà phê ở… các Trung tâm nh Thành phố Hồ Chí Minh, ĐăkLăk.