MỤC LỤC
Đo điện áp và dòng điện cùng một lúc trong mạch đối với tải có điện trở cao sử dụng mạch V-A, đối với tải có điện trở nhỏ sử dụng mạch A-V.
- Điện trở cháy (bị sẫm màu khó phân biệt các vòng màu và có mùi khét) là do làm việc quá công suất quy định. - Đo cặp chân (1-3) đối chiếu với giá trị ghi trên thân biến trở xem có đúng khoâng?. Giá trị điện áp trên thân tụ là khả năng chịu đựng điện áp cực đại cho phép cuỷa tuù.
Tụ hóa: có cực tính dương và âm, lưu ý cực dương mắc ở nơi có mức điện thế cao. Tụ sứ, tụ sành, tụ giấy và tụ dầu là các tụ hoạt động ở mạch trung tần. - Tụ Mica có sáu vòng màu, vòng đầu tiên bên trái hàng trên cùng có màu trắng.
- Trường hợp tụ có ghi giá trị, ký hiệu tận cùng là 1 chữ cái thể hiện giá trị sai soỏ, ủụn vũ ủo tớnh baống pF. Đặt VOM ở thang đo VDC (cao hơn nguồn E rồi đặt que đo đúng cực tính).
+ Kim vọt lên bằng giá trị nguồn cấp và không trả về: tụ bị nối tắt. - Đo thử Relay, sử dụng relay chú ý 2 thông số quan trọng áp hoạt động của cuộn dây bằng các tiếp điểm chịu đựng. - Đo thử loa: chọn thang đo Rx1, một que đo chấm sẵn trên loa, que còn lại kích thích lên chấu còn lại, kim nhảy theo và loa phát tiếng rẹt rẹt là tốt.
Diode nắn điện chỉ hoạt động dẫn dòng điện từ cực P (anot) sang cực N (catot) khi và chỉ khi điện áp cực P lớn hơn điện áp cực N (VP>VN) tức UPN> 0, gọi là phân cực thuận của diode. Khi đặt vào 2 đầu P-N của diode giá trị điện thế phân cực ngược lại tức UPN<0 (VP<VN) thì diode không dẫn điện. Nếu áp phân cực ngược này vượt quá khả năng chịu đựng của diode sẽ làm hỏng diode (bị thông chập, đánh thủng).
Vì vậy khi thay thế, lắp ráp các mạch ta phải nhớ lưu ý 2 thông số cơ bản là: áp ngược và dòng tải. Đối với loại diode nắn dòng AC tần số thấp thì vạch sơn đánh dấu đa số đều có màu trắng, còn loại nắn dòng AC đột biến (xung) thì vòng sơn đánh dấu có màu đỏ, vàng, xanh lơ. Loại công suất lớn (chạy dòng cao): loại này thường gặp ở khu vực nguồn cấp có công.
Do hoạt động với dòng cao nên rất mau nóng vì vậy vỏ của chúng làm bằng kim loại để bắt giải nhiệt ra sườn máy. Được chế tạo thường bằng thuỷ tinh trong, sơn đỏ hoặc bạc, vòng sơn đánh dấu màu đen. Diode biến dung có tác dụng như linh kiện tụ biến đổi, nhằm tạo ra điện dung biến đổi.
Chúng luôn hoạt động ở chế độ phân cực ngược, thường gặp ở khu vực dao động cao tần. Chúng được ứng dụng nhiều như chỉ báo mức âm thanh thường gặp ở các âm ly cassette, báo có mở nguồn. Khi đặt áp phân cực thuận vào 2 đầu PN và có ánh sáng rọi vào mới làm diode dẫn, tuỳ cường độ ánh sáng mạnh yếu rọi vào sẽ làm diode dẫn mạnh yếu tương ứng.
- Diode bị đứt mối nối P-N: do làm việc quá công suất (quá dòng), do xung nhọn đột biến làm hỏng mối nối. - Nếu quan sát thấy một lần lên hết kim và một lần kim không lên: diode còn toát. Đối với diode quang khi đo nhớ đưa ra ngoài ánh sáng hoặc rọi sáng vào thì mới đủ điều kiện để nó hoạt động.
Nếu kim lên: que đen nối cực B NPN ngược lại que đỏ nối cực B -> PNP. Nếu khi nối tắt B với chân nào mà kim nhảy lên gần hoặc quá nữa thang đo thì chân này là C, chân còn lại là E. Nếu kim không lên hoặc lên rất ít ta đổi đầu hai que đo và thử lại như vừa nói.
Dùng ngón tay chạm nối vào 2 cực B & C nếu kim đồng hồ vọt lên BJT còn toát.
- Đo áp tại cực D hoặc cực S, sờ ngón tay cái vào mass hoặc nguồn VDD rồi kích tay vào cực G, nếu kim thay đổi thì tốt. Đặt que đen ở cực G, đỏ ở một trong 2 chân, nếu kim lên thì đó là loại kênh N (ngược lại là JFET keânh N). • Ta có thể thử độ nhạy của MOSFET như sau: giữ que đen vào D và que đỏ vào S (loại kênh P làm ngược lại), chạm ngón tay trỏ nhẹ vào cực S, quan sát thấy kim vọt lên và giữ luôn cho dù ta chạm ngón tay thêm lần nữa hay nhả que đồng hồ nối với D, S ra cũng vậy.
Trạng thái tự giữ của MOSFET chỉ mất đi khi ta đổi lại cực tính que nối vào D, S. Chú ý khi thử kích tay vào MOSFET ta nên cho bàn chân mình chạm đất hoặc cổ tay đeo vòng nối đất để thoát tĩnh điện, để tránh gây hư hỏng MOSFET. - Thay đổi điện áp đầu vào và đo các thông số, ghi vào bảng giá trị.
- Điện trở quang là loại linh kiện thụ động, được chế tạo bởi CdS, CdSe, ZnS hoặc các tinh thể hổn hợp khác. Khi ta tăng độ sáng chiếu vào nó thì điện trở của nó giảm và ngược lại. - Quang trở được ứng dụng rộng rãi trong các lỉnh vực như: tự động tắt mở đèn đường, autofocus trong các máy chiếu phim slide, đo ánh sáng với các máy chụp hình bỏ túi, công tắt ánh sáng, điều chỉnh độ contrast của TV….
- Công dụng: dùng để liên lạc tín hiệu từ nơi phát đến nơi thu có cách ly về ủieọn tớnh. Transistor chỉ hoạt động bình thường khi và chỉ khi nhận được ánh sáng phát ra từ Diode quang. - Lưu ý khi sử dụng: đó là tần số cắt, nếu sử dụng sai khi truyền đạt tín hiệu sẽ bị giảm chất lượng.
- Ứng dụng: liên lạc AV cách ly, dò sai điện áp vá cách ly mass ở mạch nguồn dùng trong máy TV, Monitor, UPS, cách ly mạch điều khiển với mạng điện công nghiệp. Mắc nguồn DC 24V với bóng đèn và cầu chia thế 1K, Điểm giữa ra trạm cắm chân E, đầu dương cua nguồn là trạm cắm chân B2, còn đầu âm là trạm cắm chaân B1. - Sau khi đã xác định chân E rồi, ta cắm vào trạm E, còn 2 chân kia cắm hoán vị qua lại, nếu cắm đúng chân đèn sẽ báo sáng.
- Lắp mạch theo hình bên và điều chỉnh các điện áp UBB và dòng điện IE khác nhau cho phù hợp giá trị ở bảng. - Khi sử dụng tác dụng điều khiển dòng điện IE đến dòng điện IB2 trong thực tế là vô lý, tại sao?. Nhận dạng và đo kiểm tra diac, SCR, Triac - ẹo kieồm tra Diac toỏt xaỏu.
- Tiến hành xác định chân SCR theo các bước: Đo Ω xác định loại trừ được chân A có đặc điểm là số Ω rất lớn so với 2 chân kia. - Dùng đồng hồ VOM đo giá trị điện trở của quang trở với ánh sáng trời. - Xác định giá trị điện trở của quang trơ û qua phép đo dòng và áp ở các cường độ và ánh sáng khác nhau.
- Mắc các tụ điện với các giá trị khác nhau và lập lại các bước đo trên (khi mắc tụ phải chú ý đến cực tính). Dùng máy đo hiện sóng đo điện áp kích UGK tại điểm B và điện áp trên tải.
Trong phân cực Transistor cho chức năng KĐTHN VCE ở tĩnh điểm Q thường nằm trong khoảng VCC/3 đến VCC/2. Thường JFET được phân cực sao cho VDS nằm trong khoảng giá trị từ VDD/3 đến VDD/2.
Nguyên tắc mạch ổn dòng cũng tương tự như mạch ổn áp, điện áp cố định là điện áp chuẩn của một diode zener sẽ được so sánh với trị số thực tế là một điện áp rơi trên điện trở (tỉ lệ với dòng điện qua nó). - Lần lượt thay đổi Vin và tiến hành đo điện ỏp ngừ ra theo bảng 9.1. - Khảo sát quan hệ giữa điện áp ra và dòng điện ra với điện trở tải và điện áp vào của một mạch ổn dòng.
Mắc mạch như hình 10.1 và quan sát sự chớp tắt luân phiên của 2 đèn chứng tỏ 2 tín hiệu đảo pha nhau. Mạch dao động đa hài đơn ổn là mạch chỉ có một trạng thái ổn định (bền). Khi được kích (nảy) từ bên ngoài mạch đổi sang một trạng thái khác rồi tự động quay về trạng thái ổn định bình thường.
Quan sát 2 đèn Led cho đến khi chúng trở lại trạng thái ổn định trước. Kết luận trạng thái dẫn điện của 2 transistor có phù hợp với 2 đèn Led khoâng?.