Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cơ khí Hà Nội

MỤC LỤC

Các phơng pháp đào tạo nhân sự trong doanh nghiệp

- Luân phiên công việc là phơng pháp thay đổi công việc của nhà quản trị nhằm cung cấp cho họ những kiến thức rộng hơn và có điều kiện tiếp xúc với những hoàn cảnh thực tế khác nhau, vì vậy họ có một sự chuẩn bị cần thiết để đảm nhận các chức vụ cao hơn trong doanh nghiệp. Phát triển nhân sự đợc hiểu là sự thăng tiến, đề bạt ngời dới quyền vào các chức vụ công tác cao hơn, hoặc giao cho nhân viên làm những công việc quan trọng hơn, đòi hỏi trình độ chuyên môn cao hơn so với chức vụ và công việc mà họ đang đảm nhận.

Những điều kiện đảm bảo hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

Những ngời quản lý chuyên trách, kiêm nhiệm về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cần có kiến thức xã hội nh: tâm lý học, xã hội học; về quản lý: quản trị kinh doanh, quản trị nhân sự; về khoa học tính toán tự nhiên nh: quy hoạch tuyến tính, mô hình toán,. Đội ngũ những ngời làm công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghệp, nắm vững các thông tin về thị trờng sức lao động, thị trờng đào tạo và khoa học công nghệ.

Giới thiệu chung về công ty

Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nhân sự ở công ty cơ khí Hà Nội.

Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Nhà máy thực hiện các kế hoạch 5 năm nên hoạt động sản xuất rất sôi động, số lợng cán bộ công nhân viên lúc này lên tới gần 3.000 ngời và có hơn 300 kỹ s các ngành nghề khác nhau. Từ năm 1993 đến nay, tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh đi vào ổn định và phát triển đạt sản lợng sản xuất 11.000 máy công cụ/năm và lao động tăng lên để đáp ứng tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy.

Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty Cơ khí Hà Nội

Để có khả năng bắt kịp những tiến bộ khoa học kỹ thuật, và khả năng nghiên cứu đổi mới dây chuyền công nghệ sản xuất, cũng nh để tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, đáp ứng đợc mọi nhu cầu của khách hàng đòi hỏi công ty phải đào tạo và phát triển một đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề, kỹ thuật, có năng lực trình độ. Hơn nữa, một số cán bộ, công nhân viên còn yếu kém về tay nghề nên gửi đi đào tạo để học hỏi thêm các kiến thức khoa học kỹ thuật, số ngời đợc đào tạo từ thời bao cấp nay không còn phù hợp nên đa đi đào tạo để họ kịp thời nắm bắt đợc những kiến thức mới, phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy công ty

Phân tích kết quả tiêu thụ hàng hoá

Kết quả đạt đợc cho đến nay đã giúp công ty đẩy nhanh quá trình ứng dụng công nghệ điều khiểm tự động để nâng cao chất lợng các thiết bị công nghệ tạo ra các sản phẩm máy công cụ tự động điều khiển đầu tiên tại công ty. Nguyên nhân là do mặc dù máy công cụ và phụ tùng đã đợc cải tiến nhiều về mẫu mã và chất lợng song do các ngành công nghiệp trong cả nớc gặp nhiều khó khăn đầu t Nhà nớc giảm, thêm vào đó nhập khẩu máy đã qua sử dụng một cách tràn lan, giá cả lại rẻ hơn nhiều so với hàng sản xuất trong nớc đã gây khó khăn rất nhiều cho việc tiêu thụ máy công nghiệp.

Phân tích tình hình sử dụng lao động

Mức sinh lời bình quân (tr.đồng/ngời). Qua bảng số liệu trên ta thấy, mức sinh lời bình quân trên một lao. Tức là bình quân một lao động của công ty tạo ra 0,50 triệu. đồng lợi nhuận. Có nghĩa là hiệu quả sử dụng lao. b) Năng suất lao động. Năng suất lao động là một chỉ tiêu rất quan trọng dùng để phản. ánh hiệu quả sử dụng lao động của công ty. Tình hình năng suất lao. Năng suất lao động của công ty cơ khí Hà Nội. Điều này chứng tỏ công ty cơ khí Hà Nội sử dụng lao động năm sau hiệu quả hơn năm trớc và hiệu quả nhất là năm 2002. c) Thu nhập bình quân theo đầu ngời của công ty. Điều đó chứng tỏ Công ty sản xuất kinh doanh ngày càng có lãi, đời sống của ngời lao động ngày một nâng cao..Đây là một điều đáng mừng, Công ty cần phát huy để các năm sau đạt mức tăng trởng cao hơn.

Bảng 2.6. Mức sinh lợi bình quân trên một lao động của công ty
Bảng 2.6. Mức sinh lợi bình quân trên một lao động của công ty

Đối với công tác đào tạo trong nớc và ngoài nớc

Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nhân sự ở công ty cơ khí Hà Nội. - Tuyển sinh hệ trung học kỹ thuật các ngành nh: cơ khí, điện, tin học,.. b) Đào tạo ngoài công ty. Gửi các cán bộ có năng lực triển vọng đi học những khoá học về lý luận nghiệp vụ kinh tế, cử đi học cao học, đại học tại chức. c) Đào tạo ngoài nớc. Công ty đã cử nhiều cán bộ đi thăm quan thực tập, thăm quan hội chợ các nớc: CHLB Đức, CH Pháp, Italia, Trung Quốc, Đan Mạch,.

Quỹ đào tạo và tình hình sử dụng quỹ đào tạo

- Tuyển sinh hệ trung học kỹ thuật các ngành nh: cơ khí, điện, tin học,.. b) Đào tạo ngoài công ty. Gửi các cán bộ có năng lực triển vọng đi học những khoá học về lý luận nghiệp vụ kinh tế, cử đi học cao học, đại học tại chức. c) Đào tạo ngoài nớc.

Lựa chọn và làm thủ tục cử nhân viên đi đào tạo của công ty cơ khí Hà Nội

Toàn bộ thủ tục và hoạt động đào tạo đều đợc quy định rừ trong QT 18.

Đánh giá chung về chất lợng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Công ty Cơ khí Hà Nội

Sự phát triển về công nghệ và trang thiết bị mới, hiện đại trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty đòi hỏi sự t duy đúng mức về công tác đào tạo, những con ngời có kiến thức, có thể sử dụng đợc những trang thiết bị đó. Điều này làm cho các nhà quản lý kỹ thuật của cụng ty nhận thức rừ hơn vai trũ của cụng tỏc đào tạo đội ngũ tơng lai của công ty, từ đó khắc phục những khó khăn, tích cực tổ chức thực hiện công tác đào tạo đạt hiệu quả hơn.

Những hạn chế trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở công ty cơ khí Hà Nội

Công ty cơ khí Hà Nội có trờng Trung học CNCTM hàng năm có thể đào tạo hàng trăm công nhân với nhiều nghề nh cơ khí, điện tử,.. d- ới các hình thức: nâng bậc, học nghề mới. Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cơ khí Hà Nội trong những năm qua đạt kết quả nh vậy là do sự quan tâm th- ờng xuyên của Đảng bộ và ban lãnh đạo công ty. Bên cạnh đó là chính sách đổi mới trong giáo dục - đào tạo đợc thể hiện tập trung ở Nghị quyết TW2 9 khoá 8). Sự phát triển không ngừng mang tính cạnh tranh quyết liệt đó buộc các nhà sản xuất phải luôn vận động tìm tòi, cải tiến công nghệ, máy móc thiết bị sản xuất để hớng tới hai mục đích: Tính hiệu quả và sự bền vững của nền cơ khí Việt Nam.

Phơng hớng phát triển trong thời gian tới

Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trờng, sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế là một tất yếu không thể tránh khỏi. Bên cạnh đó là sự thâm nhập của các mặt hàng ngoại nhập, của các hãng sản xuất có uy tín trên thế giới, đây là một thách thức rất lớn đối với nền kinh tế Việt Nam.

Quan điểm định hớng chiến lợc về ĐTPTNNL

- Đa quy mô đào tạo - huấn luyện lên một bớc để chuẩn bị cho những tiền đề phát triển của thế kỷ XXI.

Mục tiêu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

- Phát triển đội ngũ nhân viên kỹ thuật - nghiệp vụ đủ về số lợng, vững về trình độ chuyên môn, có tay nghề cao, có khả năng nắm bắt công nghệ mới, làm chủ công việc đợc giao. Xuất phát từ những lý luận trên, ta đã thấy đợc rằng công tác đào tạo và phát triển nhân sự có một vai trò rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.

Giải pháp chung

- Phát triển đội ngũ nhân viên kỹ thuật - nghiệp vụ đủ về số lợng, vững về trình độ chuyên môn, có tay nghề cao, có khả năng nắm bắt công nghệ mới, làm chủ công việc đợc giao. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác. đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty cơ khí Hà Nội. Xuất phát từ những lý luận trên, ta đã thấy đợc rằng công tác đào tạo và phát triển nhân sự có một vai trò rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Do đó, việc tổ chức công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại doanh nghiệp là một điều cần thiết tất yếu. Trong thời gian thực tập tại Công ty Cơ khí Hà Nội, tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu phân tích và. đánh giá thực tế tình hình sản xuất kinh doanh của công ty và xin đa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại Công ty Cơ khí Hà Nội. đề mang tính khách quan hơn, chính xác hơn đợc mọi ngời đóng góp thảo luận và đa ra cách giải quyết hợp lý nhất. c) Phải kết hợp hài hoà giữa lợi ích và mục tiêu cục bộ với lợi ích và mục tiêu toàn diện, giữa lợi ích và mục tiêu của cá nhân ngời lao động với lợi ích và mục tiêu của doanh nghiệp. Những mong đợi của ngời lao động qua đào tạo và phát triển là:. - ổn định để phát triển. - Có những cơ hội để thăng tiến trong công việc. - Có những vị trí làm việc thuận lợi mà ở đó có thể đóng góp và cống hiến đợc nhiều nhất. - Đợc cung cấp những thông tin về đào tạo và phát triển có liên quan đến họ. Trong khi đó, mục tiêu của doanh nghiệp về phát triển nhân sự gồm:. - Động viên khuyến khích mọi thành viên cố gắng tăng cờng sự. đóng góp của họ cho doanh nghiệp. - Thu hút và sử dụng tốt nhất những ngời có đủ năng lực và trình. - Đạt giá trị lớn nhất thông qua những sản phẩm của ngời lao. động làm ra để bù lại những chi phí bỏ ra để đào tạo và phát triển nhân viên. Nh vậy, những mong đợi của ngời lao động và mục tiêu của doanh nghiệp là có thể hoà hợp đợc. Sự phát triển của một tổ chức, một doanh nghiệp phụ thuộc vào các nguồn lực của nó, đồng thời mục tiêu và lợi ích của mỗi các nhân chỉ có thể đạt đợc thông qua tổ chức, doanh nghiệp và cũng chỉ bằng việc hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của doanh nghiệp. Đồng thời, khi lợi ích bản thân ngời lao động đợc thừa nhận và bảo đảm thì các thành viên sẽ phấn khởi, hăng hái làm việc tốt hơn, nâng cao năng lực kinh doanh của doanh nghiệp. d) Tăng cờng hơn nữa việc đầu t cho đào tạo và phát triển nhân sự. Phát triển nguồn nhân lực và đào tạo ngời lao động sẽ phải bỏ ra một khoản chi phí không nhỏ. Tuy nhiên, lợi ích mà nó mang lại là đáng kể vì đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là phơng tiện để đạt đợc sự. phát triển của doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất. Tăng cờng thêm chi phí cho đào tạo và phát triển nhân lực thì công tác này mới có thể ngày một đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu phát triển của doanh nghiệp, nhằm ứng phó và đón trớc đợc sự phát triển của doanh nghiệp cũng nh những biến đổi của môi trờng kinh doanh. e) Xác định nhu cầu và xây dựng kế hoạch đào tạo và phát triển nh©n sù. - Quan tâm bồi dỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ làm công tác đào tạo, huấn luyện từ cấp cơ sở trở lên, mở các lớp bồi dỡng đào tạo ngắn hạn tại nớc ngoài về quản lý công tác đào tạo, quản lý và phân tích các dự án đào tạo (Singapore, Canada, CHLB Đức,..), tạo điều kiện cho cán bộ làm công tác. đào tạo tham gia các chơng trình nghiên cứu dự báo chiến lợc và quản lý khoá học tại các trờng Đại học, trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia hoặc các viện nghiên cứu. - Thành lập các nhóm kiểm tra trong lĩnh vực đào tạo, huấn luyện, kiểm tra t cách giảng viên, nội dung chơng trình đào tạo, huấn luyện, việc sử dụng kinh phí đào tạo huấn luyện, việc tuân thủ chấp hành quy chế về đào tạo, huấn luyện của công ty và Tổng công ty. - Mở rộng các hình thức học tập học tập thờng xuyên đặc biệt là từ xa, đào tạo cán bộ quản lý kỹ thuật, nghiệp vụ và công nhân của công ty, có chế độ u tiên cho các chính sách đối với đội ngũ cán bộ đủ khả năng đảm đơng chuyên môn nghiệp vụ đang là chủ chốt của ngành cần có kế hoạch cung cấp tài liệu, cập nhật thông tin, kiến thức sử dụng các hình thức đào tạo ngắn hạn, hội thảo khoa học,.. để họ có điều kiện học tập nâng cao kiến thức đủ. điều kiện đảm bảo công tác xây dựng đội ngũ khoa học công nghệ đóng vai trò chủ chốt trong nghiên cứu khoa học, đào tạo ở trình độ cao có khả năng t vấn cho sự nghiệp phát triển của công ty để thực hiện các mục tiêu chiến lợc có hiệu quả. - Cần tăng cờng nguồn lực cho đào tạo cần có tỷ lệ thích đáng lấy từ nguồn chi thờng xuyên và nguồn chi phát triển trong ngân sách cho đào tạo. Tích cực huy động nguồn vốn ngoài ngân sách nh sự đóng góp chi phí đào tạo của các cơ sở sử dụng lao động, học phí của học viên, khuyến khích các đoàn thể, các tổ chức kinh tế, xây dựng quỹ khuyến học vì sự nghiệp CNH-HĐH. Cần u tiên u đãi đối với xuất bản tài liệu học giảng dạy, nhập khẩu sách báo, thiết bị dạy học phục vụ cho việc giảng dạy, học tập nghien cứu khoa học. - Tìm kiếm các nguồn hỗ trợ bên ngoài để phát triển đào tạo huấn luyện của ngành cơ khí trong công nghiệp đổi mới đất nớc xã hội và trong cuộc cách mạng về tri thức cần nhanh chóng xây dựng một nền tảng vững chắc hiện đại hoá quá trình giảng dạy, học tập và rèn luyện khả năng t duy sáng tạo của học viên trên cơ sở tăng cờng cơ sở vật chất cho trờng lớp. - Đối với công tác quản lý đào tạo cần tăng cờng công tác dự báo và kế hoạch hoá phát triển đào tạo huấn luyện của ngành, sắp xếp tổ chức mạng lới nhà trờng, viện nghiên cứu khoa học công nghệ với thực tế sản xuất kinh doanh của ngành. Có rất nhiều phơng pháp đào tạo và phát triển nhân sự nhng mỗi phơng pháp đều có những u và nhợc điểm. Do vậy, để tìm ra đợc những. phơng pháp thích hợp là cả một vấn đề. Vì thế công ty cần phải tìm hiểu, tham khảo nhiều phơng pháp mới để phối kết hợp chúng nhằm đa ra đợc những phơng pháp thích hợp với đặc thù của công ty. Sau đây, tôi xin đa ra một số phơng pháp đào tạo:. a) Phơng pháp dạy kèm. Đây là phơng pháp đào tạo tại chỗ để phát triển cấp quản trị trên cơ sở một kèm một. Công ty lập ra các chức năng phụ tá hay trợ lý cũng nhằm thực hiện mục đích này, cá nhân đợc cử giữ chức vụ này trở thành ngời học và theo sát cấp trên của mình. Ngoài cơ hội quan sát, cấp dới này cũng đợc chỉ định một số việc quan trọng thay cho cấp trên và cũng có thể đa ra các ý kiến của mình nhằm giúp cấp trên giải quyết công việc tốt hơn. Để đạt đợc kết quả cấp quản trị dạy kèm phải là ngời mong muốn chia sẻ thông tin với cấp dới và sẵn lòng mất thời gian đáng kể để thực hiện công việc huấn luyện này. Mối quan hệ này phải dựa trên lòng tin tởng lẫn nhau. Phơng pháp này là một phơng pháp đem lại hiệu quả. cao và đợc áp dụng rộng rãi. Hay còn gọi là trò chơi quản trị là sự mô phỏng các tình huống kinh doanh hiện hành. Các cuộc mô phỏng này nhằm tạo cho cán bộ công nhân viên làm quen với các tình huống cụ thể từ đó độc lập t duy. để đa ra các hớng giải quyết một cách đúng đắn nhất. Trong phơng pháp này, ý tởng của các thành viên tham gia có thể đợc thể hiện ngay bằng kết quả cụ thể thông qua số liệu đã đợc mô phỏng. Do đó, ta có thể dễ dàng so sánh kết quả của các thành viên tham gia. c) Phơng pháp thảo luận.

Giải pháp về phát triển

- Đối với nhân viên bán hàng và nhân viên văn phòng, khả năng giao tiếp phải đạt trình độ nhất định, phù hợp với yêu cầu công việc, giao tiếp phải lịch sự, niềm nở, gây đợc thiện cảm với khách. - Để kích thích tính sáng tạo của ngời lao động hay tạo điều kiện cho ngời lao động có sự đóng góp chung vào công ty nh: cải tiến kỹ thuật, phát hiện sự thất thoát tài sản hoặc phê bình, góp ý kiến về phong cách lãnh đạo, công ty nên tạo ra đờng dây thông tin phản hồi để có thể liên lạc trực tiếp với cấp quản trị cao nhất kịp thời phản ánh những thông tin ngợc.