Rèn kĩ năng đọc văn bản tiếng Việt ở học sinh lớp 2 trường Tiểu học thị trấn Thuận Châu - Sơn La bằng phương pháp luyện đọc theo mẫu

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Từ việc tìm hiểu những vấn đề lí luận và thực tiễn về dạy học phân môn Tập đọc và rèn kĩ năng đọc văn bản tiếng Việt cho học sinh nhằm tìm ra biện pháp đọc đúng, đọc hay để giúp học sinh học tốt phân môn Tập đọc lớp 2. Qua đú giỳp cỏc em nắm đƣợc cỏc quy tắc đọc: đọc rừ tiếng, rừ lời và đỳng chớnh âm, ngắt giọng đúng chỗ, đọc đúng ngữ điệu, thể hiện yếu tố phù hợp ngôn ngữ khi đọc, tốc độ âm lƣợng đọc.

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Đề xuất một số biện pháp rèn kĩ năng đọc văn bản Tiếng Việt cho học sinh lớp 2 Trường Tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La. - Tìm hiểu một số vấn đề lý luận làm cơ sở cho việc dạy tập đọc.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Phương pháp điều tra khảo sát

Giả thuyết khoa học

Đóng góp của đề tài

Cấu trúc của khóa luận

  • Một số vấn đề liên quan đến nội dung dạy học tập đọc 1.Khái niệm đọc
    • Vai trò của phân môn Tập đọc lớp 2 1. Mục tiêu

      Biết đọc con người đã nhận được khả năng tiếp nhận lên nhiều lần, từ đây con người biết tìm hiểu, đánh giá cuộc sống nhận thức các mối quan hệ tự nhiên xã hội tƣ duy, biết đọc con người sẽ có khả năng chế ngự một phương tiện văn hóa cơ bản giúp họ giao tiếp được với thế giới bên trong của người khác, thông hiểu tư tưởng, tình cảm của người khác đặc biệt khi đọc các tác phẩm văn chương, con người không chỉ thức tỉnh về nhận thức mà còn rung động tình cảm, nảy nở những ƣớc mơ tốt đẹp đƣợc khơi dậy năng lực hành động, sức sáng tạo cũng như bồi dưỡng tâm hồn. Việc hình thành kỹ năng đọc trùng với kĩ thuật đọc ( tức là việc chuyển dạng hình thức chữ viết của từ và âm thanh ) đọc đƣợc hiểu và kĩ thuật đọc cùng với sự thông hiểu đọc ( không chỉ hiểu nghĩa từ riêng lẻ mà cả câu, cả bài ) ý nghĩa cả hai mặt của thuật ngữ “đọc” đƣợc ghi nhận trong các tài liệu tâm lí học và phương pháp dạy học. Những hiểu biết về lí thuyết văn bản phong cách học và việc dạy đọc cho học sinh là cơ sở để GV hướng dẫn học sinh đọc văn bản theo thể loại.Việc dạy học không thể dựa trên lý thuyết văn bản, những tiêu chuẩn để phân tích, đánh giá một văn bản nói chung cũng nhƣ lý thuyết để phân tích đánh giá các tác phẩm văn chương nói riêng.

      Làm cho sách đƣợc tôn kính trong nhà trường , đó là một trong những điều kiện để trường học trở thành trung tâm văn hóa, nói cách khác thông qua việc dạy học tập đọc, phải làm cho học sinh thấy thích thú đọc và thấy đƣợc khả năng đọc là có lợi ích cho các em trong cả cuộc đời, thấy được đó là một trong những con đường đặc biệt để tạo cho mình một cuộc sống trí tuệ và phát triển. Những hiểu biết về quá trình tâm lí ở con người nói chung và ở trẻ em lứa tuổi tiểu học nói riêng sẽ giúp giáo viên lựa chọn các phương pháp dạy học để giảng dạy tốt và phát triển ngôn ngữ cho HS; Những hiểu biết về quan điểm dạy học hiện đại, về bản chất của ngôn ngữ, của tiếng Việt có vai trò quan trọng trong việc định ra các nguyên tắc, nội dung và phương pháp dạy học tiếng Việt nói chung và phân môn Tập đọc nói riêng ở tiểu học. Việc xác định đúng những khó khăn mà học sinh gặp sẽ giúp GV có biện pháp giúp học sinh hình thành kĩ năng đọc văn bản tiếng việt, cũng nhƣ các biện pháp đổi mới trong dạy – học tập đọc nói chung nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tập đọc đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của gia đình, nhà trường, nghành giáo dục nói riêng và xã hội nói chung.

      CƠ SỞ THỰC TIỄN

      Khảo sát thực tiễn rèn luyện kĩ năng đọc văn bản Tiếng Việt của học sinh lớp 2 Trường Tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La

        - Tìm hiểu chương trình phân môn Tập đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 theo chương trình mới. - Thực trạng dạy học rèn kĩ năng đọc văn bản Tiếng Việt cho học sinh lớp 2. - Thực trạng đọc văn bản Tiếng Việt của học sinh lớp 2 Trường tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La.

        Phương pháp dự giờ trực tiếp Phương pháp phỏng vấn trực tiếp Phương pháp quan sát Phương pháp thống kê….

        Kết quả khảo sát

        • Thực trạng dạy học rèn kĩ năng đọc văn bản Tiếng Việt cho học sinh lớp 2 Trường tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La
          • Thực trạng rèn kĩ năng đọc của học sinh lớp 2 Trường tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La

            Nhìn vào bảng 1, 2, 3, chúng ta thấy chương trình phân môn tập đọc được xây dựng theo hai trục là chủ điểm và kĩ năng trong đó chủ điểm đƣợc lấy làm khung cho cả cuốn sách, còn kỹ năng đƣợc lấy làm khung cho từng tuần, từng đợn vị học. Phân môn Tập đọc hình thành ở học sinh các kĩ năng đọc trơn, đọc thầm, đọc diễn cảm, và là nên móng để phát triển các kĩ năng đọc ở các lớp cao hơn như: Đọc thầm, đọc lưu loát và đọc thuộc lòng, đọc lướt để chọn thông tin…Và phát triển các kĩ năng đọc – hiểu để giúp học sinh nắm và vận dụng đƣợc một số khái niệm nhƣ đề tài, cốt truyện, nhân vật, tính cách….Để hiểu ý nghĩa và giá trị nghệ thuật của các bài thơ, bài văn. Phân môn tập đọc có nhiệm vụ quan trọng là: Hình thành năng lực đọc cho học sinh; giáo dục lòng ham đọc sách, phương pháp làm việc với sách cho học sinh; làm giàu kiến thức cho học sinh, phát triển ngôn ngữ và tƣ duy, tƣ tưởng, tình cảm đạo đức thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh.

            Nhận xét: Qua bảng 6 khảo sát quá trình dạy học phân môn Tập đọc lớp 2 và tiến hành dự giờ, quan sỏt theo dừi chỳng tụi thu đƣợc kết quả khi tiến hành dạy học GV chỉ sử dụng những phương pháp dạy học truyền thống còn những phương pháp phát huy tính tích cực chủ động của HS thì giáo viên vẫn chưa sử dụng hoặc ít được sử dụng vì vậy phương pháp được sử dụng để rèn luyện kĩ năng đọc văn bản Tiếng Việt cho học sinh lớp 2 hầu như đều là phương pháp cũ và chƣa có sự đổi mới.

            Bảng 3: Cấu trúc thông thường của bài tập đọc
            Bảng 3: Cấu trúc thông thường của bài tập đọc

            Một số vấn đề đặt ra khi khảo sát

            Nhìn vào bảng 9, 10, 11, 12 về các lỗi phát âm mà học sinh lớp 2 hay mắc phải thì có thể thấy rằng, học sinh gặp rất nhiều khó khăn trong việc rèn kĩ năng đọc văn bản tỉ lệ học sinh mắc lỗi trong việc đọc các văn bản là tương đối cao. Từ việc xác định mục tiêu khảo sát, nội dung khảo sát chúng tôi tiến hành lựa chọn được đối tượng, địa bàn thời gian khảo sát, phương pháp tiến hành khảo sát. Qua khảo sát và phân tích kết quả khảo sát, tôi nhận thấy rằng: Việc sử dụng phương pháp dạy học truyền thống và chưa vận dụng đúng phương pháp giản dạy trong phân môn tập đọc làm cho quá trình dạy và học gặp nhiều khó khăn do phương pháp giảng dạy truyền thống chưa và việc vận dụng các phương pháp chưa phù hợp nên hiệu quả đạt được chưa cao.

            Do đó các phương pháp chưa phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh cũng nhƣ chƣa phù hợp với định hướng đổi mới nền giáo dục của đất nước.

            Vận dụng các phương pháp dạy học TV vào trong dạy – tập đọc 1. Phương pháp luyện đọc theo mẫu

              - Giáo viên đƣa ra một hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài,muốn đọc diễn cảm tốt trước hết phải cảm thụ tốt tác phẩm, phải rung cảm với tác giả, phải tái hiện được cái hình tượng đẹptrong tác phẩm. Đối với phương pháp này yêu cầu giáo viên phải tạo ra được môi trường giao tiếp, tình huống giao tiếp, hoạt động để học sinh, thể hiện khả năng giao tiếp cảu mỡnh và GV phải theo dừi quan sỏt điều khiển học sinh. Phương pháp trực quan là phương pháp giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa trong các bài tập đọc, các vật mẫu giúp các hiểu thêm một số chi tiết, tình huống và nhân vật trong bài.

              Giọng đọc mẫu cảu giáo viên là một hình thức trực quan sinh động và có hiệu quả, có tác dụng làm mẫu cho học sinh luyện đọc do đó giáo viên cần đọc đúng loại thể, đúng ngữ điệu tránh đọc đều đều, biểu hiện tình cảm qua ánh mắt.

              Thiết kế mẫu bài “ Bóp nát quả cam” ( SGK TV2 tập 2, tr) 1.Thiết kế giáo án mẫu

                Chép một đoạn văn khó lên bảng – ngắt các cụm từ để hướng dẫn đọc để học sinh đƣợc tri giỏc cụ thể hơn – yờu cầu chộp rừ ràng sạch đẹp. Dùng tranh ảnh – vật thực giúp các em hiểu và cảm thụ bài đọc Giáo viên phải khai thác hết các chi tiết của đồ dùng trực quan. Đọc – hiểu: Hiểu ý nghĩa các từ khó: Ngã chúi, xăm xăm, đè đầu cƣỡi cổ, tạ ơn; hiểu nội dung bài: Trần Quốc Toản là một thiếu niên nhỏ tuổi nhƣng trí lớn nhỏ tuổi nhưng đã biết lo lắng cho an nguy xã tắc trước sự xâm lược của quân giặc.

                Các phương pháp được sử dụng đó là phương pháp đàm thoai, trực quan, phương pháp luyện đọc diễn cảm, luyện đọc theo mẫu… Đây là những phương pháp hỗ trợ tích cực có thể phát huy các chủ thể sáng tạo HS trong quá trình rèn kĩ năng đọc văn bản Tiếng Việt.

                PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

                Việc áp dụng phương pháp mới để dạy bốn kĩ năng ( nghe – nói – đọc – viết ) nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu nhận thức của thế hệ trẻ ngày nay đòi hỏi phải có những nét đổi mới tƣ duy, nên mỗi giáo viên chúng ta phải đổi mới cách dạy là một điều tất yếu. Với cố gắng hiện thực hóa ý tưởng dạy học tích cực, dựa trên một đường hướng sư phạm đúng đắn, tác giả khóa luận mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học TV ở tiểu học hiện nay. - Luôn chú trọng đến việc rèn luyện kĩ năng là hàng đầu chứ không đƣợc áp đặt kiến thức lên trước, từ đó nắm được các kĩ năng thì dễ dàng đi đến kiến thức.

                + Sau một thời gian suy nghĩ miệt mài tìm hiểu đến hôm nay tôi đã hoàn thành khóa luận mang tên “ Rèn kĩ năng đọc văn bản Tiếng Việt cho học sinh lớp 2 trường Tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La”.