Đánh giá và định hướng phát triển du lịch cộng đồng tại xã Bình Ngọc, thành phố Tuy Hòa

MỤC LỤC

Phạm vi, đối tượng của đề tài

+ Về không gian: Tập trung chủ yếu nghiên cứu xã Bình Ngọc là nơi dừng chân của du khách tham gia làm du lịch cộng đồng. - Hoạt động du lịch cộng đồng tại xã Bình Ngọc, Thành phố Tuy Hòa.

Mục đích nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

+ Về không gian: Tập trung chủ yếu nghiên cứu xã Bình Ngọc là nơi dừng chân của du khách tham gia làm du lịch cộng đồng. Đối tượng nghiên cứu:. - Hoạt động du lịch cộng đồng tại xã Bình Ngọc, Thành phố Tuy Hòa. Để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận văn sử dụng các phương pháp sau: Nghiên cứu tài liệu; Điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến; Trao đổi, phỏng vấn. - Phương phỏp nghiờn cứu tài liệu: Nghiờn cứu các lý thuyết đờ̉ làm rừ cơ sở lý luận, các Nghị quyết, chỉ thị, quyết định và các văn bản có liên quan đến chính sách thu hút phát triển du lịch Tỉnh Phú Yên. - Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến:. + Đối tượng điều tra: Lấy ý kiến của nông dân, khách du lịch nước ngoài và. ngoài tỉnh, hình thức trưng cầu phiếu điều tra). + Nội dung điều tra: Hướng trọng tâm vào tìm hiểu ý kiến đánh giá của các đối tượng về kinh doanh du lịch; khảo sát thực địa các mô hình trồng rau an toàn theo hướng Việt GAP; các hộ gia đình làm du lịch cộng đồng tại xã Bình Ngọc.

Ý nghĩa khoa học của Đề tài

Để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận văn sử dụng các phương pháp sau: Nghiên cứu tài liệu; Điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến; Trao đổi, phỏng vấn. - Phương phỏp nghiờn cứu tài liệu: Nghiờn cứu các lý thuyết đờ̉ làm rừ cơ sở lý luận, các Nghị quyết, chỉ thị, quyết định và các văn bản có liên quan đến chính sách thu hút phát triển du lịch Tỉnh Phú Yên. - Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến:. + Đối tượng điều tra: Lấy ý kiến của nông dân, khách du lịch nước ngoài và. ngoài tỉnh, hình thức trưng cầu phiếu điều tra). - Đề xuất được những giải pháp cơ bản, có khả năng áp dụng trong thực tiễn, góp phần phát triển bền vững du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh Phú Yên trong thời gian tới.

Kết cấu của luận văn

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG

Khái niệm cộng đồng địa phương

Mỗi vùng lãnh thổ nhất định sẽ có những điều kiện tài nguyên môi trường tự nhiên khác nhau, là yếu tố quan trọng để hình thành, nuôi dưỡng và. + Tính cộng đồng bền vững được khẳng định qua thời gian, chính thời gian là yếu tố gắn kết các thành viên cộng đồng để cùng nhau tạo ra các giá trị văn hóa đặc sắc cho cộng đồng.

Du lịch cộng đồng

- Theo quỹ bảo tồn thiên nhiên thế giới WNF: "Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch mà ở đó cộng đồng địa phương có sự kiểm soát và tham gia chủ yếu vào sự phát triển và quản lý hoạt động du lịch và phần lợi nhuận thu được từ hoạt động du lịch được hoạt động du lịch giữ cho cộng đồng". Ngày nay, du lịch cộng đồng còn đem lại những giá trị thiết thực cho xã hội, tạo được công ăn việc làm cho người lao động ở địa phương như: Du lịch cộng đồng có thể giúp thay đổi cơ cấu việc làm địa phương và cải thiện chất lượng lao động và giảm đi lao động nông thôn ra Thành thị; nâng cao thu nhập từ du lịch cộng đồng, đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo ở địa phương; bảo vệ di sản, các giá trị văn hóa truyền thống, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thái.

Phát triển du lịch cộng đồng

Cộng đồng địa phương, đặc biệt là những người tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch phải tự ý thức một cách nghiêm túc về việc đảm bảo chất lượng sản phẩm du lịch phục vụ cho du khách, chất lượng của sản phẩm du lịch không chỉ thể hiện ở giá trị vật chất mà còn ở giá trị tinh thần. Xét ở tầm vĩ mô, các cấp chính quyền cần chú trọng đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá du lịch cộng đồng đến với du khách trong nước và quốc tế, tăng cường tổ chức đoàn khảo sát giới thiệu sản phẩm cho các công ty lữ hành quốc tế và lữ hành nội địa, tăng cường quảng bá du lịch cộng đồng trên các báo, tạp chí, truyền hình trong và ngoài nước để thu hút khách du lịch, ngoài ra, có thể giới thiệu qua các mạng xã hội như: Facebook, Twitter, Google Plus hoặc Youtube….

Vai trò của phát triển du lịch cộng đồng

Đồng thời, các cấp quản lý cần chú trọng đến công tác nâng cao năng lực cho cộng đồng địa phương; hỗ trợ các nguồn vốn vay ưu đãi cho các gia đình đủ năng lực tham gia du lịch cộng đồng; quản lý một cách chặt chẽ các hoạt động và. Nhận thức của cộng đồng thông qua giáo dục, tập huấn về du lịch, môi trường sẽ giúp kỹ năng tổ chức cuộc sống, lao động sản xuất, chất lượng cuộc sống được cải thiện, qua đó sẽ giảm đi lối sống dựa vào tự nhiên, bảo tồn được tài nguyên du lịch.

Nội dung phát triển du lịch cộng đồng

    Như chúng ta đã biết, du lịch cộng đồng là hình thức du lịch áp dụng liên kết với cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng nhân dân bản địa trong việc tổ chức, quản lý trực tiếp hoặc gián tiếp hoạt động du lịch đang được khai thác tại địa phương, đây là loại hình du lịch mang lại nhiều lợi ích trong việc phát triển kinh tế bền vững cho người dân bản địa; đồng thời góp phần bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, cũng như bảo tồn và phát huy những nét văn hóa độc đáo của địa phương…. Với tư cách là một nguồn nhân lực của quá trình phát triển, nguồn nhân lực là nguồn lực con người có khả năng sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội được biểu hiện là số lượng và chất lượng nhất định tại một thời điểm nhất định.guồn nhân lực là yếu tố quan trọng không thể thiếu trong phát triển du lịch, nó góp phần quan trọng trong việc hình thành nên một cơ chế chuyên môn.

    Các điều kiện phát triển du lịch cộng đồng

    Du lịch không chỉ mang lại cơ hội kinh doanh tốt hơn cho ngành công nghiệp thủ công mỹ nghệ của khu vực, doanh số bán hàng của hàng thủ công mỹ nghệ cũng có thể giúp người dân địa phương để tìm hiểu thêm về di sản văn hóa và nghệ thuật phong phú và độc đáo của họ. Việc đánh giá cơ sở vật chất kỹ thuật được căn cứ vào 3 loại tiêu chuẩn chủ yếu: Đánh giá những điều kiện tốt nhất cho nghỉ ngơi- du lịch; Đạt hiệu quả kinh tế tối ưu trong quá trình xây dựng và khai thác cơ sở vật chất kỹ thuật; Thuận tiện cho việc đi lại của khách từ nơi khác đến.

    Bài học kinh nghiệm của một số địa phương và bài học cho xã Bình Ngọc

      - Tổ chức các chương trình DLST: đi bộ xuyên rừng, chinh phục Mã Hồng Sơn, tìm hiểu động thực vật, tham gia nơi ươm trồng cây phong lan, tổ chức các chương trình du lịch văn hóa như: tham gia tìm hiểu cuộc sống cộng đồng, tham gia tìm hiểu kiến trúc nhà sàn cổ, tìm hiểu văn hóa tín ngưỡng, xem biểu diễn giao lưu văn nghệ, tổ chức các chương trình du lịch mạo hiểm như leo núi, thám hiểm…. Đây chính là những cơ sở lý luận và thực tiễn để tác giả vận dụng vào nghiên cứu hoạt động DLCĐ ở xã Bình Ngọc, tỉnh Phú Yên và đưa ra các giải pháp để DLCĐ ngày càng phát triển với đầy đủ những ý nghĩa của loại hình nhân văn này.

      TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỘNG Ở XÃ BèNH NGỌC, TP TUY HềA, TỈNH PHÚ YấN GIAI ĐOẠN 2010 – 2015

      Khái quát chung tình hình phát triển DLCĐ tại TP. Tuy Hoà và xã Bình Ngọc

        Tuy Hoà cũng còn nhiều tồn tại, hạn chế nhất là lĩnh vực thu hút đầu tư các dự án du lịch, thủ tục đầu tư của tỉnh còn nhiều vướng mắc, chưa khuyến khích được các nhà đầu tư, công tác vệ sinh, môi trường ở các điểm du lịch nhất là khu vực bãi biển TP Tuy Hòa chưa làm tốt, sản phẩm du lịch còn thiếu nhiều, nhất là dịch vụ vui chơi giải trí, đặc biệt là về đêm, nhiều doanh nghiệp du lịch tổ chức hoạt động còn thiếu tính chuyên nghiệp… tại các điểm tham quan du lịch còn thiếu các dịch vụ ăn uống, giải khát, bán hàng lưu niệm … nên chưa tạo sự hấp dẫn và đáp ứng nhu cầu của du khách. Diện tích gieo trồng rau hàng năm với 280 ha, nhiều hộ đăng kí thực hiện sản xuất rau an toàn theo hướng VietGap nên giá trị thu nhập khoảng 81 triệu đồng/ha/năm, UBND tỉnh Phú Yên đã công nhận làng nghề trồng rau và hoa cho 82 hộ dân thôn Ngọc Phước 2, HTX nông nghiệp kinh doanh tổng hợp Bình Ngọc ngoài công tác khuyến nông còn làm đầu mối cung cấp rau sạch cho siêu thị.

        Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại Bình Ngọc

          Sắc phong của vua Tự Đức cho biết trước năm 1852 thần Bạch Mã thờ ở đình Ngọc Lãng đã được phong Thượng đẳng thần với mỹ hiệu là Dương Oai Ngự Vừ Bảo Chướng Kiện Thuận Hũa Nhu Thượng đẳng thần, qua các sắc phong của các đời vua Tự Đức, Đồng Khánh, Duy Tân, Khải Định thần Bạch Mã đều được phong tặng thêm mỹ hiệu và giao cho dân Ngọc Lãng thờ tự tôn nghiêm tại đình Ngọc Lãng để thần phù hộ cho đất nước được thái bình, muôn dân no ấm. Cải tạo, làm mới đường bê tông xi măng các lối đi tham quan của du khách trên cánh đồng rau hoa; lối đi vào một số hộ gia đình được chọn làm điểm; chỉnh trang đường đi vào khu vực làng rau, phát quan cây cối, thông thoáng lối đi; vận động người dân làm vệ sinh, bảo vệ cảnh quan xung quanh xanh, sạch, đẹp; từng bước cải tạo hệ thống nước sạch, xây dựng nhà vệ sinh công cộng; quy hoạch xây dựng khu vực bãi xe công cộng.

          Bảng 2.1 thống kê diện tích đất và mục đích sử dụng của xã Bình Ngọc
          Bảng 2.1 thống kê diện tích đất và mục đích sử dụng của xã Bình Ngọc

          Phân tích ý kiến đánh giá phát triển du lịch cộng đồng

          Có thể nói mô hình tổ chức, các hình thức khai thác du lịch trên địa bàn xã Bình Ngọc chưa thể coi là hoạt động du lich cộng đồng trọn vẹn vì thiếu đầu tư, chuyện môn cũng như hệ thống quản lý chuyên nghiệp. Vì vậy cần có những chính sách tuyên truyền, quảng bá rộng rãi hơn về du lịch cộng đồng Bình Ngọc, đặc biệt phải liên kết với các công ty du lịch vì đây là những nguồn quan trọng đưa khách đến với địa phương.

          Đánh giá chung về tình hình hoạt động Du lịch cộng đồng ở xã Bình Ngọc

            - Môi trường cũng là một yếu tố quang trọng, tuy thời gian qua với sự cố gắng của chính quyền và nhân dân cũng đã tích cực triển khai thực hiện nhiều biện pháp để giữ gìn, đảm bảo vệ sinh môi trường, tuy nhiên ý thức của cộng đồng dân cư còn hạn chế làm suy giãm môi trường như: chưa chỉnh trang lại các chuồng gia súc gia cầm, việc đổ rác thải, nước thải còn tùy tiện…. Sản phẩm du lịch, trong thời gian qua khách du lịch đến với Bình Ngọc có phần đông nhưng thiếu tính ổn định, khách du lịch chỉ đến ở trong một ngày, nguyên nhân là một phần do công tác tổ chức quản lý của các hộ dân chưa ngang tầm như ở Hội An, Huế…, một nguyên nhân nữa là yếu tố từ các công ty lữ hành và ngành du lịch của Tỉnh nhà chưa có biện pháp là đa dạng hóa sản phẩm du lịch cộng đồng, chưa đầu từ mạnh về du lịch cộng đồng.

            ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ BÌNH NGỌC ĐẾN NĂM 2020

            Định hướng phát triển du lịch cộng đồng 1. Các căn cứ đề xuất định hướng

            Phát triển DLCĐ là công cụ cho hoạt động bảo tồn các di sản văn hóa, môi trường,..cộng đồng dân cư tham gia hoạt động du lịch, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống cộng đồng dân cư, tạo điều kiện cho người dân có nhận thức, kiến thức và sự hiểu biết của mọi người và các hoạt động bên ngoài cộng đồng. - DLCĐ tham quan các cảnh đẹp: tham quan đình Ngọc Lãng, tham quan vườn rau, tham quan núi nhạn, chụp hình với cầu Đà Rằng, đi thuyền dạo quanh sông Đà Rằng và sông Chùa, mở rộng liên kết tour tham quan, trải nghiệm làng nghề bánh tráng Đông Bình xã Hoà An, huyện Phú Hoà, và làng nghề trồng hoa canh cảnh ở phường 9, TP.

            Bảng 3.1. Kết quả phân tích bối cảnh bên trong, bên ngoài của hoạt động du lịch cộng đồng ở xã Bình Ngọc
            Bảng 3.1. Kết quả phân tích bối cảnh bên trong, bên ngoài của hoạt động du lịch cộng đồng ở xã Bình Ngọc

            Các giải pháp chủ yếu phát triển du lịch cộng đồng ở xã Bình Ngọc, Tp

              SNV hoạt động với tiêu chí tập trung vào việc xây dựng năng lực cho các tổ chức địa phương nhằm hướng tới giảm nghèo; MCD (Centre for Marinelife Conservation and Community Development- Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển và Phát triển cộng đồng là tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực bảo tồn biển và phát triển bền vững vùng ven biển Việt Nam) có thể cân nhắc và cung cấp hỗ trợ về mặt tài chính cho nhóm thực hiện dự án DLCĐ hoạt động và nếu có thể, hỗ trợ tiền công tác/tiền thưởng cho các thành viên nhóm. Từ đó, xây dựng hệ thống giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy hoạt động DLCĐ tại xã Bình Ngọc với các giải pháp về về cơ chế chính sách phát triển DLCĐ, về thành lập mô hình quản lý, về nâng cao nhận thức xã hội, tăng cường sự ủng hộ, quan tâm của chính quyền và các cơ quan quản lý nhà nước về DLCĐ, về nâng cao năng lực, nhận thức của cộng đồng, về nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, về đào tạo nguồn nhân lực, về Đầu tư và Thu hút đầu tư, về Truyền thông, quảng cáo, về Bảo tồn và liên kết với các doanh nghiệp lữ hành.

              Bảng 3.2. Mô hình tổ chức và quản lý du lịch cộng đồng  tại xã Bình Ngọc
              Bảng 3.2. Mô hình tổ chức và quản lý du lịch cộng đồng tại xã Bình Ngọc