MỤC LỤC
PHP là một ngôn ngữ lập trình được kết nối chặt chẽ với máy chủ, là một công nghệ phía máy chủ (Server-Side) và không phụ thuộc vào môi trường (cross-platform). Đây là hai yếu tố rất quan trọng, thứ nhất khi nói công nghệ phía máy chủ tức là nói đến mọi thứ trong PHP đều xảy ra trên máy chủ, thứ hai, chính vì tính chất không phụ thuộc môi trường cho phép PHP chạy trên hầu hết trên các hệ điều hành như Windows, Unix và nhiều biến thể của nó. Khi một trang Web muốn được dùng ngôn ngữ PHP thì phải đáp ứng được tất cả các quá trình xử lý thông tin trong trang Web đó, sau đó đưa ra kết quả ngôn ngữ HTML.
Khác với ngôn ngữ lập trình, PHP được thiết kế để chỉ thực hiện điều gì đó sau khi một sự kiện xảy ra (ví dụ, khi người dùng gửi một biểu mẫu hoặc chuyển tới một URL). Khi trình duyệt truy cập vào một trang PHP, Server sẽ đọc nội dung file PHP lên và lọc ra các đoạn mã PHP và thực thi các đoạn mã đó, lấy kết quả nhận được của đoạn mã PHP thay thế vào chỗ ban đầu của chúng trong file PHP, cuối cùng Server trả về kết quả cuối cùng là một trang nội dung HTML về cho trình duyệt. PHP sẽ tạo 1 biến $name bao gồm mọi giá trị trong trường Name của Form PHP có thể hiểu được một mảng một chiều gồm các giá trị trong một Form Vì vậy, bạn có thể nhóm những giá trị liên quan lại với nhau hoặc sử dụng đặc tính này để nhận các giá trị từ 1 đầu vào tuỳ chọn.
Bây giờ chúng ta đã biết cách lưu và lấy dữ liệu từ biến $_SESSION, mọi chuyện thật dễ dàng phải không, và tiếp theo ta sẽ tìm hiểu 1 vài hàm liên quan đến session. Qua nhưng ví dụ trên, chúng ta có thể tạo 1 bộ đếm đơn giản cho 1 trang bằng cách sử dùng isset để kiểm tra nó đã được tạo hay chưa và gán giá trị cho nó. Tuy nhiên, khi bạn refresh lại trang đó, thì câu lệnh if sẽ trả về giá trị true và biến đếm counter sẽ tăng lên 1 đơn vị, và sẽ tăng cho mỗi lần chạy của trang đó lên 1.
Mặt dù dữ liệu trong session chỉ mang tính chất tạm thời và nó không yêu cầu phải xóa sau khi sử dụng, nhưng có thể trong trường hợp nào đó bạn phải xóa dữ liệu của nó cho mục đích của bạn.
Kiểu dữ liệu Date and Time cho phép bạn nhập dữ liệu dưới dạng chuỗi ngày tháng hay dạng số. --- TimeStamp YYYYMMDDHHMMSS TimeStamp (14) YYYYMMDDHHMMSS TimeStamp (12) YYMMDDHHMMSS TimeStamp (10) YYMMDDHHMM TimeStamp (8) YYYYMMDD TimeStamp (6) YYMMDD TimeStamp (4) YYMM TimeStamp (2) YY. Kiểu dữ liệu String chia làm 3 loại: loại thứ nhất như char (chiều dài cố định) và varchar (chiều dài biến thiên); loại thứ hai là Text hay Blob, Text cho phép lưu chuỗi rất lớn, Blob cho phép lưu đối tượng nhị phân; loại thứ ba là Enum và Set.
Hàm AVG: Hàm trả về giá trị bình quân của cột hay trường trong câu truy vấn. Hàm MIN: Hàm trả về giá trị nhỏ nhất của cột hay trường trong câu truy vấn. Hàm MAX: Hàm trả về giá trị lớn nhất của cột hay trường trong câu truy vấn.
Hàm Right(str, n): Hàm trả về chuỗi bên phải tính từ đầu cho đến vị trí n. Hàm Instrt: Hàm trả về chuỗi vị trí bắt đầu của chuỗi con trong chuỗi xét.
* Người dùng: Qua Website, khách hàng có thể xem thông tin, lựa chọn những sản phẩm ưa thích ở mọi nơi thậm chí ngay trong phòng làm việc của mình. * Nhà quản trị: Nhà quản trị có toàn quyền sử dụng và cập nhật sản phẩm, hoá đơn, quản lý khách hàng, đảm bảo tính an toàn cho Website. - Rút ngắn khoảng cách giữa người mua và người bán, tạo ra một Website trực tuyến có thể đưa nhanh thông tin cũng như việc trao đổi mua bán các loại điện thoại qua mạng.
Hiện tại cửa hàng đang sử dụng cơ chế quảng cáo, hợp đồng trưng bày, đặt hàng trực tiếp tại trung tâm do các nhân viên bán hàng trực tiếp đảm nhận (hoặc có thể gọi điện đến nhà phân phối để đặt hàng và cung cấp địa chỉ để nhân viên giao hàng tận nơi cho khách hàng). Kế toán phải chuẩn bị hoá đơn thanh toán, nhập một số dữ liệu liên quan như ngày, giờ, tên khách hàng, mã số mặt hàng, số lượng mua, các hợp đồng trưng bày sản phẩm, tổng số các hoá đơn vào trong sổ kinh doanh. Dựa vào những ràng buộc cụ thể của hệ thống hiện hành chúng ta có thể đề nghị một hệ thống khác tiên tiến hơn, tiết kiệm được thời gian….
- Người xây dựng nên hệ thống phải am hiểu về thương mại điện tử, hiểu rừ cỏch thức mua bỏn hàng qua mạng. Giới thiệu những thông tin về cửa hàng: Địa chỉ liên hệ của cửa hàng hoặc các đại lý trực thuộc, các số điện thoại liên hệ, email liên hệ.
Khi tham gia vào hệ thống thì họ có thể xem thông tin, tìm kiếm sản phẩm, đăng ký là thành viên của hệ thống, chọn sản phẩm vào giỏ hàng, xem giỏ hàng, đặt hàng. Description: Dành cho khách vãng lai đăng ký làm thành viên để có thêm nhiều chức năng cho việc mua bán sản phẩm, cũng như tạo mối quan hệ lâu dài với công ty. + Input: Sau khi xem giỏ hàng, khách hàng có nhu cầu đặt hàng qua mạng thì có thể click vào nút thanh toán và đăng nhập hoặc điền một số thông tin nhận hàng cần thiết.
Tiếp tục chọn phương pháp giao hàng, phương thức thanh toán và ghi chú nếu có để người quản trị có thể xác nhận thông tin và giao hàng trực tiếp đến đúng địa chỉ một cách nhanh nhất có thể. + Output: Đưa ra thông báo đơn đặt hàng đã được lập thành công (kèm theo mã số đơn hàng để khách hàng có thể kiểm tra xem đơn hàng của mình đã được duyệt hay chưa) hoặc không thành công. + Output: nếu đúng cho đăng nhập và hiển thị các chức năng của Thành viên, ngược lại hiển thị thông báo yêu cầu nhập lại nếu thông tin không chính xác.
+ Output: Hiển thị thông báo thành công nếu thông tin nhập vào chính xác hoặc hiển thị thông báo yêu cầu nhập lại nếu thông tin không chính xác. + Description: Sau khi thực hiện giao dịch với khách hàng thành công, Admin sẽ chuyển đơn hàng đã duyệt thành đơn hàng đã thanh toán, trong quá trình xử lý hoá đơn khách hàng có thể huỷ bỏ hoá đơn đặt hàng đó.
Đăng nhập hoặc click chọn Mua trực tiếp (Nhập đầy đủ thông tin nhận hàng) để thực. Nhập thông tin cá nhân cần thay đổi, nếu đổi mật khẩu thì click chọn “Đổi mật khẩu”. Một phương pháp sử dụng khá rộng rãi từ trước đến nay là quản lí theo từng danh mục sản phẩm.
Mỗi danh mục sản phẩm sẽ có một mã danh mục sản phẩm và tên danh mục sản phẩm để nhận biết. Đối với Website này, với các sản phẩm, các sản phẩm sẽ tương ứng với mã hãng sản xuất và mã danh múc sản phẩm của nó.
Yêu cầu về bảo mật
Trang “login.php” là trang mà khách hàng sẽ nhập User và Pass của mình để đăng nhập vào website, nếu chưa có tài khoản khách hàng nhấn vào nút Đăng ký mới để tạo cho mình một tài khoản mới. Trang “consignee.cart.php” là trang để khách hàng nhập thông tin nhận hàng, từ đó Nhân viên bán hàng biết được để giao hàng cho khách hàng. Trang “giohang.php” là trang mà khách hàng có thể xem được những sản phẩm của mình đã chọn.
Tại đây khách hàng có thể biết được số lượng mặt hàng mình đã chọn cũng như tổng số tiền phải thanh toán. Khách hàng có thể thêm, cập nhập cũng như xóa sản phẩm ngay tại giỏ hàng. Trang “dangky.php” Tại đây khách hàng sẽ điền đầy đủ thông tin cá nhân và đăng ký cho mình một tài khoản, để dùng cho việc mua hàng tại website.
Trang “chitiet.php” là trang hiển thị thông tin chi tiết về sản phẩm: giá, hình ảnh, thông số kỹ thuật…giúp cho khách hàng có cái nhìn tổng quan về sản phẩm. Đây là trang quản trị dành cho người Admin của cửa hàng, cung cấp đầy đủ tính năng cho người quản trị như: quản lý sản phẩm, danh mục sản phẩm & hãng sản xuất, quản lý thành viên, quản lý các đơn đặt hàng….