Chả giò chay: Lựa chọn nguyên liệu và lợi ích dinh dưỡng

MỤC LỤC

Lựa chọn nguyên liệu

Loại nguyên liệu được chúng em lựa chọn để làm sản phẩm này là khoai môn sáp. Ưu điểm của loại khoai môn này là có độ ngọt, độ bùi, độ dẻo.

Cà rốt

    Trong Cà rốt có rất nhiều vitamin C, D, E và các vitamin nhóm B; ngoài ra, nó còn chứa nhiều chất caroten (cao hơn ở Cà chua); sau khi vào cơ thể, chất này sẽ chuyển hoá dần thành vitamin A, vitamin của sự sinh trưởng và tuổi trẻ. Nhà dinh dưỡng uy tín Hoa Kỳ Roberta Roberti đã liệt kê một số công dụng của cà rốt đối với cơ thể như: làm tăng tính miễn dịch, nhất là ở người cao tuổi, giảm cháy nắng, giảm các triệu chứng khó chịu khi cai rượu, chống nhiễm trùng, chống viêm phổi, giảm bớt mụn trứng cá, tăng hồng huyết cầu, làm vết thương mau lành, giảm nguy cơ bệnh tim mạch.

    Đậu xanh

    Đặc điểm sinh học

    Đậu xanh hay đỗ xanh, đỗ tằm (tên gọi ở miền Bắc) là cây đậu có danh pháp khoa học Vigna radiata. Quả hình trụ thẳng, mảnh nhưng số lượng nhiều, có lông trong chứa hạt hình tròn hơi thuôn, có kích thước hạt nhỏ (đường kính khoảng 2–2,5 mm), màu xanh, ruột màu vàng, có mầm ở giữa.

    Đậu hũ non

    Giới thiệu chung

    Đậu hũ là một sản phẩm đậu tương đã sử dụng nhiều và được làm từ sữa đậu nành, là một khối sữa mềm, đông đặc. Cho thêm chất phụ gia có tác dụng làm đông phần sữa này, bạn sẽ được thành phẩm là khối đậu hũ. Theo truyền thống, trước khi cho sữa đậu nành vào khuôn, người ta luôn lót một lớp vải mịn dưới đáy khuôn.

    Nấm mèo

      - Thanh niên nghiện rượu, sức đề kháng yếu; phụ nữ sau sinh tay chân tê nhức, ăn không tiêu, mất sữa. Chọn những cây cánh to, dày, có màu đen và có một lớp nhung phủ lên cánh nấm. Nếu là nấm đã khô thì phải chọn loại nào thật khô, giòn là loại ngon.

      Chất kết dính

      Bột năng còn dùng để làm phụ gia cho việc làm các loại sốt rất thích hợp. Tạo độ sánh cho nước sốt để chế biến các món dùng nước sốt rất tiện dụng.

      Cơ sở khoa học

      Quá trình phối trộn

        + Các chỉ tiêu vật lý khác như độ cứng, độ mềm, độ dẻo, độ trong, độ khúc xạ ánh sáng đều có thay đổi và tương ứng với mỗi loại sản phẩm thu được sau khi phối chế. Sau khi phối chế các chỉ tiêu nhiệt lý như hệ số dẫn nhiệt, nhiệt dung,..của hỗn hợp thay đổi đáng kể. - Biến đổi trạng thái của sản phẩm: dưới tác dụng của lực đảo trộn, trạng thái của hỗn hợp được hình thành tùy thuộc vào trạng thái ban đầu của các cấu tử.

        Trạng thái của cấu tử có tỷ lệ cao hơn (cấu tử chính) thường quyết định trạng thái của hỗn hợp sau khi phối chế. Trường hợp phối chế hai hay nhiều cấu tử khác pha với tỷ lệ các pha không chênh lệch nhau nhiều thì trạng thái của hỗn hợp sẽ là trạng thái trung gian giữa các pha. Những thay đổi về thành phần hóa học, sinh học, cảm quan,..biến đổi tùy thuộc vào yêu cầu của sản phẩm và có thể điều chỉnh được.

        + Tăng khả năng (tốc độ) liên kết giữa chúng, do đó độ đồng nhất của sản phẩm cao.

        Quá trình tạo hình

          Chất khô của hỗn hợp là tổng chất khô của các cấu tử so với khối lượng hỗn hợp. + Tăng tốc độ trao đổi nhiệt giữa thiết bị và sản phẩm hay giữa sản phẩm với nhau. Nói cách khác hình dáng, kích thước của sản phẩm là một trong những chỉ tiêu được coi như là quá trình chế biến.

          Hoàn thiện: thể hiện ra khả năng làm tăng giá trị hàng hóa cho sản phẩm. Những sản phẩm có hình dạng, kích thước, khối lượng thích hợp bao giờ cũng được đánh giá cao. Các biến đổi: vì chỉ là quá trình cơ lý đơn thuần nên quá trình tạo hình không dẫn đến những biến đổi sâu sắc tính chất của nguyên vật liệu.

          Một biến đổi đáng lưu ý là sự tăng khối lượng riêng của sản phẩm do giảm thể tích dưới tác dụng của lực nén (cán, ép, đập,..).

          Quá trình chiên rán

            Ở thời kỳ này, trạng thái và hình dạng bề ngoài của sản phẩm chưa có sự thay đổi lớn lắm; bên trong dưới tác dụng của nhiệt độ cao, nguyên sinh chất của hầu hết các tế bào bắt đầu đông tụ. - Giai đoạn 2: là khi nhiệt độ đủ khô để làm thay đổi cấu trúc của tế bào; thể tích của sản phẩm tăng do tế bào bị trương nở, nước trong sản phẩm bắt đầu bay hơi và dầu từ ngoài thấm vào. - Giai đoạn 3: là giai đoạn xảy sự bay hơi nước mạnh mẽ từ trong các tế bào cũng như từ các khoảng trống giữa các tế bào, do đó hình dạng của sản phẩm dần teo lại, các tổ chức tế bào bị phá hủy và tạo nên nhiều khoảng trống mới, có chỗ để dầu thấm vào nhiều hơn.

            Những sản phẩm cuối cùng của quá trình phân hủy dextrin như các acid, andehyte và một số chất khác đều tham gia tạo nên lớp vỏ của sản phẩm mới, làm tăng độ chắc và làm cho sản phẩm có vị ngọt. Tóm lại, sự phân hủy các cacbohydryte ở lớp ngoài của phẩm làm tăng chất lượng sản phẩm lên rất nhiều đến mức sản phẩm có thể tồn tại như một mặt hàng riêng biệt với chất lượng đặc trưng của mình. - Biến đổi giá trị cảm quan: trong thời gian rán và sau khi rán, màu sắc của dầu trở nên tối, trạng thái sánh đặc hơn, mùi vị giảm hẳn, giá trị dinh dưỡng giảm đi đáng kể, xuất hiện một số hợp chất độc hại.

            Mặt khác, sau quá trình rán, do các phần tử có chứa đường, tinh bột, cellulose,..từ sản phẩm rơi, bám vào thành thiết bị truyền nhiệt, tiếp xúc với nhiệt độ cao bị cháy tạo thành mùi khét và màu sẫm trong dầu, nhiều khi làm cho dầu bị vẩn đục.

            TIẾN HÀNH

            • Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị
              • Thời gian chiên sản phẩm

                Sản phẩm sau khi cấp đông xong được đem bảo quản lạnh, tốt nhất là ở nhiệt độ -180C nhằm làm cho vi sinh vật bị ức chế hoặc bị tiêu diệt một phần, các hoạt động sinh lý của sản phẩm cũng ngừng lại, kéo dài thời gian sử dụng cho sản phẩm. Tiến hành khảo sát từng loại nguyên liệu trên với cùng một quy trình chế biến, thao tác tiến hành và sử dụng phương pháp đánh giá cảm quan với phép thử cho điểm theo TCVN 3215-79 để đưa ra kết luận lựa chọn loại nguyên liệu phù hợp nhất cho quy trình sản xuất này (khảo sát các thông số: độ giòn, màu sắc, hương vị, tỷ lệ gãy vụn). Vì khoai lang có nhiều loại với nhiều màu sắc thịt củ khác nhau (vàng, cam, tím, trắng) do đó có thể thay đổi cũng như phối trộn chúng theo tỷ lệ thích hợp để tạo ra nhiều loại sản phẩm khác mà vẫn đảm bảo được tính chất của sản phẩm.

                • Khoai mỡ: sản phẩm cho màu không đẹp do màu tím của khoai đã lấn át màu của các nguyên liệu thực phẩm khác có trong nhân làm cho sản phẩm sau khi chiên có màu vàng sẫm như bị cháy, làm mất đi giá trị cảm quan ban đầu. Nguyên liệu được lựa chọn làm thành phần chính trong sản phẩm cho kết quả đánh giá cảm quan tốt nhất là khoai lang (ruột vàng). Xác định tỉ lệ phối trộn. - Tổng khối lượng nguyên liệu sau khi phối trộn: 915g. nguyên liệu sau khi phối trộn). Sử dụng các dung dịch khác nhau để kéo dài thời gian sử dụng của sản phẩm, làm cho sản phẩm có thể giữ được độ giòn, màu sắc, hương vị ban đầu sau khi chế biến trong một khoảng thời gian dài hơn.

                Trong nước cốt chanh có chứa nhiều axit acorbic (vitamin C), giúp chống lại quá trình oxy hóa dầu trong khi chiên và sau khi bảo quản ở điều kiện thường (luôn luôn tiếp xúc với oxy không khí). + Sản phẩm chiên hai lần trong dầu nóng: khi chiên lần thứ nhất các thành phần nước tự do trong nhân đã được bay hơi nước một phần, sản phẩm có màu vàng nhạt, sau đó sản phẩm được vớt ra làm nguội rồi mới tiếp tục chiên lần hai, sự chênh lệch giữa nhiệt độ dầu chiên và sản phẩm một lần nữa là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự thoát hơi nước tự do có trong các thành phần của nhân ra ngoài. Do sản phẩm đã được chiên vàng một phần ở giai đoạn đầu nên ở giai đoạn này thời gian dầu thấm vào sản phẩm (khi nhiệt độ dầu và sản phẩm đạt trạng thái cân bằng) để tạo màu vàng đặc trưng cho chả giò ngắn, lượng dầu thấm vào ít hơn, do đó sản phẩm có thể bảo quản được lâu hơn, có độ giòn và màu sắc như mong muốn.

                Hình thái bên ngoài
                Hình thái bên ngoài