So sánh cơ thể lưỡng bội và đa bội ở thực vật, quan sát đột biến nhiễm sắc thể

MỤC LỤC

CỦNG CỐ

-So sánh sự khác nhau giữa cơ thể lưỡng bội và cơ thể đa bội ở thực vật.

BÀI TẬP VỀ NHÀ

QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TRÊN TIÊU BẢN TẠM THỜI. -Xác định được một số dạng đột biến NST trên các tiêu bản cố định.

NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH

Mỗi học sinh vẽ hình thái ,số lượng NST mà mình quan sát được vào vở thực hành. Rút ra nhận xét về hình dạng ,số lượng kích thước của bộ nhiễm sắc thể. Nội dung của chương giới thiệu về những qui luật di truyên liên quan đến một hoặc vài cặp gen ở sinh vật :các qui luật di truyền Menden .quy luật di truyền tương tác gen ,hoán vị gen,liên kết gen, di truyền liên kết với giới tính ,di truyền ngoài nhân ,sự ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện kiểu hình của gen.

QUI LUẬT MEN DEN –QUI LUẬT PHÂN LI

    GV thông báo: tính trội là hiện tượng di truyền do Menđen phát hiện, ngày càng đi vào thực tiễn, vào di truyền học hiện đại, được thể hiện trên mọi đối tượng sinh vật, nhưng không phải tuyệt đối, không phải đều là trội hoàn toàn mà trong thực tế còn hiện tượng trội không hoàn toàn. Sau đó GV cho ví dụ về trường hợp này, yêu cầu HS nhận xét, giải thích nguyên nhân rút ra kết luận. Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1.

    ?Khi F1 hình thành giao tử sẽ cho những loại giao tử sẽ cho nhựng loại giao tử nào?. Nếu cơ thể mẹ có alen A trên NST và cơ thể bố có alen a trên NST, hãy ghi các gen này trên NST từ P đến F2?. *Lai phân tích là phép lai giữa các cá thể mang tính trạng trội chưa biết kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen của nó?.

    Trong các tế bào lưỡng bội (2n) của cơ thể sinh vật, các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Chúng phân li trong giảm phân hình thành giao tử và tổ hợp lại trong thụ tinh → các gen nằm trên NST cũng phân li trong giảm phân và tổ hợp trong thụ tinh.

    LUẬT MENDEN: QUI LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP

    THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG 1-Thí nghiệm:Lai 2 thứ đậu Hà Lan thuần

    Khi lai 2 cá thể thuần chủng khác nhau về 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào tính trạng di truyền của cặp tính trạng kia.

    Ý NGHĨA CỦA CÁC QUY LUẬT MENDEN

    -Các cặp gen xác định các cặp tính trạng tương phản phải nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.

    TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN

    TƯƠNG TÁC GEN

    ?Ta có thể kết luận thế nào vế quan hệ giữa gen và tính trạng ?. Phát hiện được 1 gen qui định nhiều tính trạng có lợi gì cho công tác chọn giống?. Tương tác bổ trợ là kiểu tác động qua lại của 2 hay nhiều gen không alen làm xuất hiện 1 tính trạng mới.

    Hai cặp gen cùng qui địnhtính trạng màu sắc hạt → có hiện tượng tác động qua lại giữa các gen. Tương tác cộng gộp là kiểu tác động của nhiều gen trong đó mỗi gen đóng góp 1 phần như nhau vào sự phát triển của tính trạng.

    DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN

    • ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
      • HÀNH LAI GIỐNG
        • TẬP CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II

          Giúp con người có thể tiến hành sớm việc chọn lọc các cá thể thuộc giới tính đực hoặc cái nham,82 đem lại hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi. -Khái niệm:Trong tế bào chất có một số bào quan cũng chứa gen gọi là gen ngoài NST .Bàn chất của gen ngoài NST cũng là ADN. + Các tính trạng di truyền qua tế bào chất không tuân theo các định luật chặt chẽ như sự di truyền qua nhân.

          Kết luận : Trong sự di truyền , nhân có vai trò chính nhưng tế bào chất cũng có vai trò. Giáo án Sinh 12 Kim Hằng nhất định .Trong tế bào có 2 hệ thống di truyền: di truyền qua NST và di truyền ngoài NST. -Phân biệt được sự khác nhau giữa đột biến và thường biến về tính chất ,biểu hiện,ý nghĩa.

          -Xỏc định được mối quan hệ của kiểu gen – mụi trường – kiểu hỡnh.Qua đú thấy rừ ý nghĩa của mối quan hể đó trong thực tiễn sản xuất. Một số hình ảnh hoặc trang vẽ t/n của SV :cây mao lương ,rau mác , con tắc kè hoa. -Làm thế nào dể có thể phát hiện được 2 gen nào đó liên kết hay phân li độc lập?.

          ?Giống hoa đỏ thuần chủng hình thành màu sắc của hoa phụ thuộc vào 2 yếu tố là kiểu gen và nhiệt độ môi trường. ?Giống hoa trắng thuần chủng hình thành màu sắc của hoa có phụ thuộc vào các yếu tố nào ?. HS trả lời được :Giống hoa trắng thuần chủng hình thành màu sắc hoa chỉ phụ thuộc vào kiểu gen.

          -Qúa trình biểu hiện của gen ua nhiều bước nhưng có thể bị nhiều yếu tố môi trường bên trong cũng như môi trường bên ngoài chi phối. -Kiểu hình của cơ thể không chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà còn phụ thuộc vào điều kiện môi trường. -Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng đã có sẵng mà chỉ truyền một kiểu gen.

          -Môi trường quy định kiểu hình cụ thể trong giời hạn mức phản ứng do kiểu gen quy định. Nội dung chương giới thiệu về cấu truc` di truyền của quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối ,tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.

          CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ

          • TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tiếp)
            • CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỐNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
              • TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

                Giáo án Sinh 12 Kim Hằng -Trình bày đúng khái niệm quần thể giao phối vế phương diện tiến hóa từ đó nêu bật được dấu hiệu đặc trưngcủa quần thể giao phối :tính ổn định và đặc trưng của quần thể. -Vận dụng công thức tổng quát về tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể để tính tần số tương đối các alen qua đó giải được 1 số bài tập ứng dụng. GV giải thớch từng dấu hiệu để HS thấy rừ đây là các dấu hiệu nổi bật của quần thể ngẫu phối → đánh dấu bước tiến hóa của loài.

                HS nêu được điều hòa mật độ quần thể GV giảng giải :về phương diện tiến hóa ,sự cân bằng của quần thể biểu hiện thông qua sự duy trì ổn định tần số tương đối các alen trong quần thể → giới thiệu các tính tỉ lệ. -Trong quần thể ngẫu phối , cc1 cá thể có kiiểu gen khác nhau kết đôi với nhau 1 cách ngẫu nhiên sẽ tạo nân 1 lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể làm nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống. *Nội dung định luật :Trong những điều kiện nhất định ,trong long 1 quần thể giso phối tần số tương đối các alen ở mỗi gen có khuynh hướng duy trì không đổi qua các thế hệ.

                -Qua thụ tinh ,sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử với tỉ lệ tren ,tạo ra F1có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể vẫn như thế hệ P?. → Tần số tương đối các alen trong quần thể giao phối có khuynh hướng duy trì không đối qua các thế hệ → quần thể ở trạng thái cân bằng. -Sự tác động giữa 2 gen khác nhau về chức phận của cùng 1 locut → hiệu quả bổ trợ ,mở rộng phạm vi biểu hiện của tính trạng Kiểu gen: AA < Aa > aa.

                Trên đối tượng vi sinh vật, thực vật, các nhà di truyền học sử dụng tia phóng xạ hoặc hóa chất tạo ra nhiều chủng vi sinh vật , giống cây trồng như lúa, đậu tương … có nhiều đặc điểm quý. Không gây đột biến ở động vật bậc cao vì hệ gen của chúng phức tạp, đột biến làm mất cân bằng hệ gen dẫn đến rối loạn về sinh lí, giảm sức sống , giảm khả năng sinh sản, có khi gây chết. +Nuôi tế bào trần khác loài trong môi trường đặc biệt để chúng dung hợp nhau .Để tăng tỉ lệ kết thành tế bào, người ta sử dụng vi rút Xenđê đã giảm hoạt tính hoặc dùng xung điện cao áp….

                + Nhân bản vô tính động vật trong tự nhiên: hợp tử trong những lần phân chia đầu tiên vì lí do nào đó tách ra thành nhiều phôi riêng biệt →các cá thể giống nhau. Nhân bản vô tính động vật nhân tạo được nhân bản từ tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục , chỉ cần tế bào chất của trứng. Kĩ thuật nầy cho phép nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm, nhân bản động vật biến đổi gen, hoặc tăng năng suất trong y học, chăn nuôi.