MỤC LỤC
6 nhóm sau đó +Gọi đồng thời đại diện 3 học sinh ở ba nhóm lên bảng lần lượt làm bài tập 4a, 4b và 4c, đông thời cho một học sinh ghi lại các công thức tính đạo hàm đã học. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Trình chiếu (ghi bảng) +Giáo viên cho các nhóm. chuẩn bị trong vòng 2’ sau đó gọi đại diện 2 học sinh lên bảng làm bài tập 4d và bài tập 5a trong SGK đồng thời vấn đạp học sinh ở dưới lớp bằng các câu hỏi:. Nêu phương pháp làm bài tập số 5. +Gọi đại diện 2 học sinh ở ba nhóm khác nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng. +Đánh giá, cho điểm và có thể trình chiếu KQ hoặc sửa sai cho học sinh. +Đại diện học sinh lên bảng làm hai bài tập mà GV yêu cầu. + Suy nghĩ trả lời. Hoạt động 3: Củng cố toàn bài:. Các quy tắc tính đạo hàm. - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài mới Đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản. - Về kiến thức: Qua bài này học sinh nắm được. + Các quy tắc tính đạo hàm của các hàm số lượng giác. + Đạo hàm của các hàm số mũ. + Đạo hàm của các hàm số logarit. + Đạo hàm của hàm số luỹ thừa với số mũ thực. + Bước đầu vận dụng được các công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác, hàm số mũ, hàm số logarit, hàm số luỹ thừa để giải toán. + rèn luyện kỉ năng giải toán tính đạo hàm. Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quy lạ về quên, cẩn thận chính xác trong tính toán 2) CHUẨN BỊ:. GV: Chuẩn bị bảng phụ “Bảng tính đạo hàm của các hàm số sơ cấp cư bản”. HS: Nắm các quy tắc tính đạo hàm của các hàm số thường gặp, tính đạo hàm của hàm số theo định nghĩa. 3) PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. Trong bài này chủ yếu dùng phương pháp vấn đáp gợi mỡ, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. 4) TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
- Về kiến thức: Qua bài này học sinh nắm được. + Các quy tắc tính đạo hàm của các hàm số lượng giác. + Đạo hàm của các hàm số mũ. + Đạo hàm của các hàm số logarit. + Đạo hàm của hàm số luỹ thừa với số mũ thực. + Bước đầu vận dụng được các công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác, hàm số mũ, hàm số logarit, hàm số luỹ thừa để giải toán. + rèn luyện kỉ năng giải toán tính đạo hàm. Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quy lạ về quên, cẩn thận chính xác trong tính toán 2) CHUẨN BỊ:. GV: Chuẩn bị bảng phụ “Bảng tính đạo hàm của các hàm số sơ cấp cư bản”. HS: Nắm các quy tắc tính đạo hàm của các hàm số thường gặp, tính đạo hàm của hàm số theo định nghĩa. 3) PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. Trong bài này chủ yếu dùng phương pháp vấn đáp gợi mỡ, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. 4) TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Trình chiếu ( Ghi bảng) VD: Tính đạo hàm của các.
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Trình chiếu ( Ghi bảng) Tính đạo hàm của các hàm. làm bài VD:. Hoạt động 3: Củng cố toàn bài. Hệ thống lại công thức tính đạo hàm của các hàm số sơ cấp và các hàm hợp tương ứng của nó như bảng các đạo hàm trang 35 SGK. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà. + Hệ thống lại công thức tính đạo hàm của các hàm số sơ cấp và các hàm hợp tương ứng của nó như bảng các đạo hàm trang 35 SGK. - Về kiến thức: Học sinh nắm các kiến thức:. + Các quy tắc tính đạo hàm của các hàm số lượng giác. + Đạo hàm của các hàm số mũ. + Đạo hàm của các hàm số logarit. + Đạo hàm của hàm số luỹ thừa với số mũ thực. - Về kĩ năng: Rén luyện kỉ năng. + Vận dụng công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác, hàm số mũ, hàm số logarit, hàm số luỹ thừa để giải toán. + Giải một số dạng toán liên quan đến đạo hàm của các hàm số sơ cấp thường gặp và hàm hợp tương ứng của nó. Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quy lạ về quen, cẩn thận chính xác trong tính toán 2) CHUẨN BỊ:. GV: Chuẩn bị bảng phụ “Bảng tính đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản”. HS: Nắm các quy tắc tính đạo hàm của các hàm sơ cấp thường gặp, làm các bài tập trong SGK. 3) PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. Trong bài này chủ yếu dùng phương pháp vấn đáp gợi mỡ, phương pháp tự giải quyết vấn đề 4) TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Trình chiếu (ghi bảng) Gọi đồng thời 2hs lên bảng. + Cho học sinh nhận xết, sau đó GV nhận xét và cho điểm +Trước khi làm bài tập số 4 ta phải làm gì?. -Biểu thức như thế nào được gọi là không phụ thuộc vào x. Đại diện hs lên bảng làm bài tập theo yêu cầu của GV:. Đại diện học sinh trả lời, nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố toàn bài:. - Các quy tắc tính đạo hàm của hàm số sơ cấp thường gặp. - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài mới Đạo hàm cấp cao. - Về kiến thức : Qua bài này học sinh nắm được + Khái niệm đạo hàm cấp cao, kí hiệu đạo hàm cấp cao. + Bước đầu vận dụng được định nghĩa của sđạo hàm cấp cao. + Vận dụng được ý nghĩa cơ học của đạo hàm để tìm vạn tốc, gia tốc của chuyển động tại thời điểm t. Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quy lạ về quên, cẩn thận chính xác trong tính toán 2) CHUẨN BỊ:. HS: - Nắm các quy tắc tính đạo hàm của các hàm số thường gặp - Quy tác tính đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản 3) PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. Học sinh Trình chiếu (ghi bảng). Nêu VD sau đó cho học sinh nêu phương pháp giải bài toán. Dựa vào ý nghĩa cơ học của đaoh hàm cấp hai để giải bài toán. VD: xét chuyển động có phương trình. Tìm gai tốc tức thời tại điểm t của chuyển động. + Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp cao:. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà + Xem lại lý thuyết đã học. + Làm các bài tập trong SGK. - Về kiến thức: Học sinh nắm các kiến thức:. + Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai - Về kĩ năng: Rén luyện kỉ năng. + Tính đạo hàm cấp cao của một hàm số + Tính đạo hàm cấp n. + Tìm vận tốc, gia tốc của chuyển động tại thời điểm t - Về tư duy và thái độ:. Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quy lạ về quen, cẩn thận chính xác trong tính toán 2) CHUẨN BỊ:. HS: Làm các bài tập trong SGK 3) PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. Trong bài này chủ yếu dùng phương pháp vấn đáp gợi mỡ, phương pháp tự giải quyết vấn đề 4) TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Trình chiếu (ghi bảng) +Giáo viên cho các nhóm. chuẩn bị trong vòng 2’ sau đó gọi đại diện 3 học sinh lên bảng làm bài tập 2c, 2e trong SGK đồng thời vấn đáp học sinh ở dưới lớp bằng câu hỏi:. +Gọi đại diện 2 học sinh ở ba nhóm khác nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng +Đánh giá, cho điểm và có thể trình chiếu KQ hoặc sửa sai cho học sinh. +Đại diện học sinh lên bảng làm hai bài tập mà GV yêu cầu. + Suy nghĩ trả lời câu hỏi. +Đại diện học sinh nhận xét, đánh giá. + Diịnh nghĩa đạo hàm cấp cao. - Về kiến thức: Qua bài này học sinh nắm được. +Định nghĩa vi phân. + Ứng dụng của vi phân vào phép tính gần đúng. + Tính vi phân của hàm số. Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quy lạ về quên, cẩn thận chính xác trong tính toán 2) PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY.
Điểm x0 được gọi là một điểm tới hạn của hàm số nếu tại đó f’(x) không xác định hoặc bằng 0. - Về kiến thức: Qua bài này học sinh nắm được + Khái niệm cực đại, cực tiểu. + Rèn luyện kĩ năng tìm cực trị của hàm số. Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quy lạ về quên, cẩn thận chính xác trong tính toán 2) PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. +Như vậy dựa vào dấu hiệu I ta thấy để tìm cực trị của hàm số y = f(x) thì ta phải xét dấu của y’, thế nhưng trong trường hợp mà xét dấu của y’.