Ứng dụng phương pháp mô hình trong giảng dạy chương Thuyết động học phân tử và chất khí lý tưởng vật lý phổ thông

MỤC LỤC

Phơng pháp mô hình trong vật lý học

    - Nếu bản thân mô hình không phải là đối tợng của nhận thức mà chỉ là phơng tiện để nghiên cứu thì việc xử lý kết quả, hợp thức mô hình là phải phân tích những kết quả thu đợc trên mô hình thành những thông tin về đối tợng nghiên cứu (thí dụ nh mô hình kỹ thuật, mô hình toán học..) nếu những thông tin ấy không phù hợp cũng phải chỉnh lý lại mô hình. Ví dụ nh vì quá tin vào mô hình cơ học của thế giới (theo Niutơn) nên các nhà khoa học phải trải qua một thời kỳ dài dằn vặt và đấu tranh mới xác lập đợc những quan điểm lợng tử và tơng đối tính là những mô hình mới phản ánh sâu sắc, đầy đủ hơn thế giới vật chất.

    Hình 2: Sơ đồ cấu trúc của PPMH
    Hình 2: Sơ đồ cấu trúc của PPMH

    Phơng pháp mô hình trong dạy học vật lý 1.Vai trò của mô hình trong dạy học vật lý

      Tuy nhiên cũng phải dũng cảm tự lực thực hiện một số lần (có thể thất bại), sau đó mới có kinh nghiệm thực hiện đợc mau lẹ, vững chắc hơn, thực hiện những bớc nhảy xa hơn. Nh đã phân tích ở trên, phơng pháp mô hình đợc sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu vật lý, nhng đồng thời cũng còn rất nhiều khó khăn đòi hỏi ở học sinh một trình độ t duy phát triển, một vốn hiểu biết rộng rãi. V.G.Razumopxki nhận xét rằng “Trong khuôn khổ bài học, không cho phép tổ chức quá trình học tập sao cho học sinh hoàn toàn tự lực “khám phá lại” các định luật vật lý, xây dựng các mô. hình, nhng cũng hoàn toàn đủ để cho họ đợc “trải qua” những giai đoạn của những phát hiện khoa học, hiểu đợc ý nghĩa của những sự kiên xuất phát, vai trò của các mô hình, tầm quan trọng của việc kiểm tra bằng thực nghiệm những hệ quả lý thuyết”. Lời nhận định đó cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Vấn đề là ở chỗ vận dụng những lý thuyết mới về sự phát triển tâm lý học sinh và những kỹ thuật dạy học mới, chúng ta có thể nâng cao dần mức độ học sinh tham gia vào các quá trình trên. Khi đa vào dạy học ở trờng phổ thông, ta thờng không áp dụng đầy đủ các khâu của phơng pháp mô hình để giải quyết trọn vẹn một vấn đề. Trong trờng hợp này, ta chỉ quan tâm đến việc xây dựng mô hình của một hiện tợng và dừng lại ở việc sử dụng mô hình để giải thích hiện tợng đó. Trong trờng hợp khác, ta lại chú ý đến việc giải thích một hiện tợng mới dựa vào một mô hình đã có sẵn mà học sinh không có khả năng xây dựng đợc. Sở dĩ ta phải làm nh vậy là vì:. a) Có sự khác nhau cơ bản giữa mục đích nghiên cứu của nhà vật lý và mục đích dạy học của ngời giáo viên. Mục đích nghiên cứu của nhà vật lý là phải tìm cho đ- ợc cái mới, còn mục đích dạy học là bớc đầu tập luyện cho học sinh cách suy nghĩ sáng tạo, rèn luyện kỹ năng, giáo dục thái độ v.v..Cho nên có thể làm từng bớc, từng phần tùy theo hoàn cảnh cụ thể. b) Do sự khống chế của thời gian, điều kiện trang bị vật chất của nhà trờng, trình. Còn nếu chúng ta đặt vấn đề không những thông báo mà cả giúp học sinh bồi dỡng phẩm chất đặc trng của năng lực sáng tạo là thông hiểu kiến thức và áp dụng kiến thức vào tình huống mới, tức là phát triển trí tuệ của học sinh trong quá trình dạy học thì không phải bắt đầu việc trình bày tài liệu giáo khoa từ những lý thuyết có sẵn mà không giải thích rằng chúng đợc rút ra từ những sự kiện ban đầu nào và tính chất đúng đắn của lý thuyết đợc khẳng định bằng những thực nghiệm nào.

      Quan niệm mô hình chỉ là nội dung nhận thức: 7/43 (chiếm 16%)

      Quan điểm về phơng pháp nhận thức trong xây dựng chơng trình vật lý phổ thông

      Xem xét sự cách biệt giữa kết luận có đợc nhờ suy luận lý thuyết (mô hình hệ quả lôgic) với kết luận có đợc từ các dữ liệu thực nghiệm (mô hình xác nhận) để quy nạp chấp nhận kết quả tìm đợc khi có sự phù hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm, hoặc để xét lại, bổ sung sửa đổi đối với thực nghiệm hoặc đối với sự xây dựng và vận hành mô hình xuất phát từ khi thấy cha có sự phù hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm, nhằm tiếp tục tìm tòi, xây dựng cái cần tìm. Tóm lại, cần thiết phải nghiên cứu việc sử dụng thực nghiệm trong quá trình dạy học vật lý, sao cho phù hợp với khoa học luận hiện đại của vật lý: coi trọng vai trò của thực nghiệm trong tiến trình xây dựng tri thức theo quan điểm mô hình hoá, đảm bảo mối liên hệ biện chứng giữa hành động lý thuyết và hành động thực nghiệm, giữa suy diễn và quy nạp trong quá trình xây dựng tri thức khoa học.

      Vị trí, mục tiêu của chơng “Thuyết động học phân tử và chất khí lý t- ởng“

      Khi học sinh nhận thức kiến thức theo phơng pháp thực nghiệm, một loạt các thao tác t duy lôgic và thực hành đợc luyện tập, khả năng phân tích, so sánh đối chiếu, tổng hợp, trừu tợng hoá, khái quát hoá, cụ thể hoá..đợc bộc lộ; óc quan sát, trí xét đoán cũng nh ký năng kỹ xảo thực hành thí nghiệm đợc rèn luyện. - Các khái niệm: mô hình vật lý, lợng chất, nguyên tử gam, phân tử gam, số Avôgađrô, khí lý tởng, khí thực, độ không tuyệt đối và nhiệt độ tuyệt đối, phơng trình trạng thái của khí lý tởng, nhiệt độ.

      Nội dung, cấu trúc của chơng “Thuyết động học phân tử và chất khí lý t- ởng“

      Theo chúng tôi, với cách sắp xếp cấu trúc nội dung nh vậy sẽ rất khó khăn khi triển khai dạy học theo quan điểm (phơng pháp) mô hình. b) Nội dung - cấu trúc của chơng theo quan điểm mô hình. Kết hợp mô hình này với mô hình phơng trình cơ bản của thuyết động học phân tử về chất khí lý tởng, bằng suy luận lôgic chúng ta có thể hiểu đợc bản chất của nhiệt độ.

      Các loại mô hình sử dụng trong dạy học của chơng 1. Mô hình vật chất

        Thí dụ trên đồ thị (p,V) của một lợng khí lý tởng, số đo công do khí sinh ra khi biến đổi thể tích có thể đợc biểu diễn trên chính đồ thị đó bằng số đo diện tích giới hạn bởi đồ thị và 2 trục. Đồ thị thực nghiệm là một mô hình gần đúng trong một phạm vi sai số xác. định với những số liệu quan sát càng chính xác, tinh vi thì mô hình đồ thị càng phản ánh đúng hơn mối quan hệ khách quan. Cùng một mối quan hệ, một quá trình có thể đợc biểu diễn bằng nhiều đồ thị khác nhau. Những đồ thị đó là tơng đơng và có thể suy từ đồ thị này ra đồ thị kia. Thí dụ để biểu diễn mối quan hệ giữa thể tích và áp suất của một lợng khí không. Đồ thị có thể đợc xây dựng dựa trên một định nghĩa chặt chẽ dới dạng toán học hoặc dựa vào các số liệu thực nghiệm. Trờng hợp đợc xây dựng dựa trên một công thức định nghĩa toán học thì nó là một phơng tiện biểu diễn tơng đơng cũng hoàn toàn chính xác nh định nghĩa. Còn nếu đợc xây dựng trên số liệu thực. nghiệm thì có tính chất là mô hình giả thuyết cần phải đợc hoàn thiện dần bằng các số liệu bổ sung đảm bảo tính liên tục của đồ thị. Trong nhiều trờng hợp một đồ thị thực nghiệm có thể đợc biểu diễn bằng một công thức, một phơng trình toán học tơng đơng. Trong trờng hợp ấy, ngời ta có thể phối hợp cả hai để thu đợc thông tin mới. Xây dựng và sử dụng mô hình đồ thị. Chúng ta có thể vận dụng 4 giai đoạn chung của phơng pháp mô hình để xây dựng và sử dụng đồ thị nh một mô hình với những mức độ cao nh mức độ 4 và mức độ 5 ở phần trên. Giai đoạn 1: Lựa chon sự kiện khởi đầu, đề xuất vấn đề nghiên cứu. Đối với mô. hình đồ thị có thể có hai loại sự kiện khởi đầu:. a) Sự kiện thực nghiệm: Đa ra một số hiện tợng vật lý để học sinh phát hiện ra có mối quan hệ giữa các đại lợng vật lý biểu thị tính chất của sự vật, hiện tợng, nhng cha biết rừ và cần thiết phải nghiờn cứu. Tổ chức một số quan sỏt hoặc đo lờng để thu thập thêm số liệu để xây dựng mô hình. Lập một bảng số. b) Sự kiện xuất phát từ lôgic nội dung vấn đề nghiên cứu, cần phải xây dựng mô. Thông thờng những đờng đó là những đờng đơn giản( thẳng, tròn, parabol, hyperbol, hình sin..).Nếu bảng số liệu dữ kiện càng nhiều thì đồ thị càng chính xác. Thí dụ khi nối các điểm biểu diễn mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ của. một lợng khí có thể tích không đổi, ta vẽ đợc đồ thị nh hình 8 dới đây mà ta có thể giải thích đó là một đờng thẳng. Giai đoạn 3: Hệ quả suy từ mô hình. Từ đồ thị trên có thể chọn một giá trị bất kỳ của nhiệt độ và suy ra áp suất tơng ứng. Thí dụ có thể kéo dài đồ thị cho đến khi gặp trục tung OP và suy ra rằng ở 00c lợng khí đã cho có áp suất p0. Giai đoạn 4: Thực hiện thí nghiệm kiểm tra: Các phép đo cho thấy các số liệu dự. đoán đều khớp với thực nghiệm trong phạm vi sai số. Đến đây tính đúng đắn của mô hình đã đợc khẳng định. Sau đó có thể mở rộng phạm vi ứng dụng của mô hình. Sau khi đã khẳng định đồ thị là một đờng thẳng ta có thể diễn tả nó bằng một phơng trình toán học tơng đơng để tiện sử dụng: p=p0+kt. Dự đoán này thực sự là một phát hiện lớn rất quan trọng trong vật lý học. Phơng pháp sử dụng đồ thị nh một mô hình. Phơng pháp sử dụng đồ thị nh một mô hình ở dây thực chất không khác gì phơng pháp đồ thị mà ta vẫn quen dùng. Sự khác nhau chủ yếu ở những khía cạnh mà ta muốn nhấn mạnh. a) Trong phơng phỏp đồ thị ta chỳ ý đến mối quan hệ hàm số đó đợc xỏc lập rừ ràng, chính xác giữa hai đại lợng vật lý. Trong phơng pháp mô hình - đồ thị, chúng tôi nhấn mạnh đến chức năng mô tả sự diễn biến một quá trình bằng đồ thị. b) Muốn khai thác đồ thị nh một mô hình thì ta phải cung cấp đầy đủ thông tin về mô hình để có thể vận hành đợc nó.

        Hình lại có tác dụng quan trọng làm cho học sinh hiểu đợc những cái không quan sát trực tiếp đợc.
        Hình lại có tác dụng quan trọng làm cho học sinh hiểu đợc những cái không quan sát trực tiếp đợc.

        Thiết kế một số giáo án sử dụng phơng pháp mô hình Giáo án 1

        Phơng pháp sử dụng đồ thị nh một mô hình. Phơng pháp sử dụng đồ thị nh một mô hình ở dây thực chất không khác gì phơng pháp đồ thị mà ta vẫn quen dùng. Sự khác nhau chủ yếu ở những khía cạnh mà ta muốn nhấn mạnh. a) Trong phơng phỏp đồ thị ta chỳ ý đến mối quan hệ hàm số đó đợc xỏc lập rừ ràng, chính xác giữa hai đại lợng vật lý. Trong phơng pháp mô hình - đồ thị, chúng tôi nhấn mạnh đến chức năng mô tả sự diễn biến một quá trình bằng đồ thị. b) Muốn khai thác đồ thị nh một mô hình thì ta phải cung cấp đầy đủ thông tin về mô hình để có thể vận hành đợc nó. + Phần mềm mô hình mô phỏng các trạng thái cấu tạo chất (mô hình truyền nhiệt, dẫn nhiệt, đối lu..), mô hình chuyển động Braonơ.

        Thuyết động học phân tử và chất khí lý tởng

        Bài mới

        • Đối tợng và phơng pháp TNSP 1. Đối tợng TNSP
          • Xử lý kết quả TNSP

            HS: Trong hệ toạ độ P-V, trên đờng song song với trục P (nghĩa là cùng một thể tích của một khối lợng khí), các điểm nằm trên ứng với nhiệt độ cao hơn các điểm nằm dới (xem hình vẽ 11). c) Định luật Bôilơ-Mariôt là định luật gần đúng ( Mở rộng phạm vi mô hình). GV thông báo khi làm thí nghiệm với các áp suất cao thì tích pV của nhiều chất khí có sai lệch. Từ đó cho thấy định luật Bôilơ- Mariốt chỉ là định luật gần đúng. Chỉ có chất khí lý tởng là tuân theo đúng định luật Bôilơ-Mariôt. Đờng biểu diễn tích p.V ứng với khí này là đờng nét đứt trong hình vẽ 12 ở trên. Do đó ngời ta còn. định nghĩa: khí lý tởng là khí tuân theo đúng định luật Bôilơ- Mariôt). - Qua quá trình trực tiếp giảng dạy bằng phơng pháp mô hình ở trên lớp, đồng thời thăm dò sự nắm bắt kiến thức đối với học sinh đối với từng bài học hay từng ý nhỏ trong nội dung kiến thức, chúng tôi nhận thấy cần phải khai thác phơng pháp mô hình đúng lúc, phù hợp với từng nội dung và cần có sự phối hợp đồng thời giữa các phơng pháp khác.

            Bảng 1: Phân phối tần số: số học sinh đạt điểm x i . Líp Sè
            Bảng 1: Phân phối tần số: số học sinh đạt điểm x i . Líp Sè