MỤC LỤC
Cỏc dõy dẫn được sử dụng là dõy nhụm lừi thộp (AC), đồng thời cỏc dây dẫn thường được đặt trên các cột bê tông ly tâm hay cột thép tùy theo địa hình đường dây chạy qua. Dựa vào tiết diện dây dẫn tính được theo công thức trên, tiến hành chọn tiết diện tiêu chuẩn gần nhất và kiểm tra các điều kiện về sự tạo thành vầng quang, độ bền cơ của đường dây và phát nóng dây dẫn trong các chế độ sau sự cố.
Khi tính tổn thất điện áp trên đường dây ta không xét các sự cố xếp chồng, nghĩa là đồng thời xảy ra trên tất cả các đoạn của đường dây đã cho, chỉ xét sự cố ở đoạn nào mà tổn thất điện áp trên đường dây có giá trị cực đại. Tính các tổn thất điện áp trên các đường dây còn lại được tiến hành tương tự như với các đường dây trên.
Để xác định các dòng công suất ta cần giả thiết rằng, mạng điện đồng nhất và tất cả các đoạn đường dây đều có cùng một tiết diện. Đối với mạch vòng đã cho, dòng điện chạy trên đoạn 4-5 sẽ có giá trị lớn nhất khi ngừng đường dây NĐ-4. Để thuận tiện so sánh các phơng án về mặt kỹ thuật, các giá trị tổn thất điện áp lớn nhất của từng phơng án đợc tổng hợp ở bảng 3.16.
Vì các phương án so sánh của mạng điện có cùng cấp điện áp định mức, do đó để đơn giản không cần tính vốn đầu tư vào các trạm hạ áp. ∆Pimax- tổn thất công suất trên đường dây thứ i khi phụ tải cực đại τ- thời gian tổn thất công suất cực đại. Pimax, Qimax- công suất tác dụng và phản kháng chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại.
Ri- điện trở tác dụng của đường dây thứ i Uđm- điện áp định mức của mạng điện.
Tổn thất công suất và vốn đầu tư xây dựng các đường dây trong phương án 1.
Để đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của mạng điện thiết kế, cần xác định các thông số chế độ xác lập trong các trạng thái phụ tải cực đại, cực tiểu và sau sự cố khi phụ tải cực đại. Khi xác định các dòng công suất và các tổn thất công suất, ta lấy điện áp ở tất cả các nút trong mạng điện bằng điện áp định mức Ui = Uđm = 110 kV. Thông số của các phần tử của đường dây cho trong bảng 5.1, còn các dòng công suất và các tổn thất công suất trên các phần tử của mạng điện cho trong bảng 5.2.
Thông số các phần tử trong sơ đồ thay thế các đường dây phía nhà.
Trong chương 1 đã tính được công suất phát kinh tế của nhà máy nhiệt điện và công suất tự dùng của nhà máy. Các đường dây HT-7, HT-8, HT-9Tính chế độ các đường dây này được tiến hành tương tự như trên. Các dòng công suất và tổn thất công suất trong tổng trở MBA và trên đường dây HT.
Để đảm bảo điều kiện cân bằng công suất trong hệ thống, các nguồn điện phải cung cấp đủ công suất theo yêu cầu. Từ các kết quả trên nhận thấy rằng công suất phản kháng do nguồn cấp lớn hơn công suất phản kháng yêu cầu nên không cần bù công suất phản kháng trong chế độ phụ tải cực đại.
Khi phụ tải cực tiểu sẽ cho một máy phát của nhà máy điện ngừng làm việc để bảo dưỡng, đồng thời ba máy phát còn lại sẽ phát 85% công suất định mức. Kết quả tính giá trị công suất phụ tải Spt và công suất giới hạn Sgh cho trong bảng 5.5. Các kết quả tính ở trên cho thấy rằng trong chế độ phụ tải cực tiểu thì tất cả các trạm có 2 máy biến áp đều vận hành với 1 máy biến áp.
Tính chế độ của mạng điện khi phụ tải cực tiểu được tiến hành tương tự như chế độ cực đại. Các dòng công suất và tổn thất công suất trong tổng trở MBA và trên đường dây.
Kết quả tính điện áp trên thanh góp hạ áp của các trạm đã quy về điện áp cao trong chế độ phụ tải cực đại cho trong bảng 6.1. Giá trị điện áp trên thanh góp hạ áp quy về cao áp chế độ phụ tải cực đại. Trên cơ sở điện áp trên thanh góp cao áp của nhiệt điện vừa tính được, tiến hành tính điện áp trên đường dây NĐ-1.
Kết quả tính điện áp trên thanh góp hạ áp của các trạm đã quy về điện áp cao trong chế độ phụ tải cực tiểu cho trong bảng 6.2. Giá trị điện áp trên thanh góp hạ áp quy về cao áp chế độ phụ tải cực tiểu. Trên cơ sở điện áp trên thanh góp cao áp của nhiệt điện vừa tính được, tiến hành tính điện áp trên đường dây NĐ-1.
Kết quả tính điện áp trên thanh góp hạ áp của các trạm đã quy về điện áp cao trong chế độ phụ tải cực đại cho trong bảng 6.3.
Để thay đổi đầu điều chỉnh trong máy biến áp không điều chỉnh dưới tải cần phải cắt máy biến áp ra khỏi mạng điện, vì vậy việc thay đổi đầu điều chỉnh được tiến hành rất hãn hữu. Do đó ở chế độ phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất trong ngày, máy biến áp không điều chỉnh dưới tải làm việc với một đầu điều chỉnh và tương ứng với một tỷ số máy biến áp. Ta gọi các giá trị Uln' ,Unh' ,Usc' lần lượt là các giá trị điện áp trên thanh góp hạ áp quy về cao áp của trạm giảm áp trong các chế độ phụ tải lớn nhất.
Tiếp theo chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn gần nhất với đầu điều chỉnh tính theo công thức trên. Sau khi chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn, cần xác định giá trị thực của điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm. Đối với máy biến áp không điều chỉnh dưới tải đầu điều chỉnh không thay đổi đối với tất cả các chế độ vận hành của mạng điện.
Như vậy đầu điều chỉnh tiêu chuẩn đã chọn hoàn toàn phù hợp với yêu cầu điều chỉnh điện áp.
Như vậy đầu điều chỉnh tiêu chuẩn đã chọn hoàn toàn phù hợp với yêu câu điều chỉnh điện áp. Giá trị điện áp của các đầu điều chỉnh trong các máy biến áp hạ áp. Chọn các đầu điều chỉnh trong các máy biến áp của các trạm còn lại Chọn các đầu điều chỉnh trong các máy biến áp còn lại được tiến hành tương tự như phần trên.
Các kết quả tính toán điều chỉnh điện áp trong mạng điện cho trong bảng 6.6.
Trạm biến áp là một trong những phần tử quan trọng nhất của hệ thống điện, có nhiệm vụ biến đổi từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác. Tùy theo yêu cầu sử dụng truyền tải, phân phối, tiêu thụ mà có các trạm biến áp tăng áp, hạ áp biến đổi các cấp điện áp khác nhau. Vì trạm biến áp thiết kế có ba lộ đường dây ra trên không nên ta sử dụng 4 tủ phân phối bao gồm: 1 tủ hạ áp từ máy biến áp đi đến và ba tủ phân phối hạ áp cho 3 lộ đường dây ra.
+ Hợp lý về kinh tế, trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật Trong thực tế khó mà đảm bảo các yêu cầu trên cho nên ta cần so sánh toàn diện trên cơ sở lợi ích lâu dài và lợi ích chung về kinh tế. Đặc điểm của sơ đồ trạm hạ áp với một máy biến áp là cách nối của máy biến áp đến đường dây cung cấp điện áp cao. Theo quan điểm kỹ thuật, việc nối giữa máy biến áp với đường dây cung cấp thông qua dao cách ly và máy cắt điện có thể áp dụng trong tất cả các trường hợp.
Do đặc điểm của các phụ tải của trạm ít quan trọng nên ta sử dụng sơ đồ nối phía cao áp là máy biến áp được nối qua cầu chì tự rơi và dao cách ly đến nguồn cung cấp cao áp.
Do ta sử dụng các dây dẫn mềm nên ta không phải kiểm tra các sứ đỡ. Mục đích của nối đất là để tản dòng điện, đảm bảo sự làm việc bình thường của các thiết bị (nối đất điểm trung tính của máy biến áp, các thiết bị chống sét, …) và đảm bảo an toàn cho con người (các bộ phận kim loại có thể mang điện áp khi ngắn mạch không đối xứng). Hệ thống nối đất của trạm phân phối nói chung có điện trở nối đất yêu cầu là Rnđ < 4 Ω.
Như vậy Rnđ < 4 Ω nên hệ thống nối dất thiết kế thỏa mãn điều kiện kỹ thuật.