Chiến lược phát triển doanh nghiệp nhà nước theo hướng hội nhập quốc tế của Việt Nam

MỤC LỤC

Kinh tế tạo động lực cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác

Để tạo đà cho mọi doanh nghiệp cùng góp phần vào quá trình tăng trởng kinh tế, DNNN phải giữ vị trí then chốt trong một số ngành cũng nh một số lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Chính vì vậy, để DNNN luôn luôn đóng vai trò tạo đà cho sự tăng trởng kinh tế, vấn đề hết sức quan trọng đặt ra là phải xây dựng một chiến lợc phát triển kinh tế theo hớng hội nhập, trong đó xác định chính xác các ngành, các lĩnh vực then chốt trong từng thời kỳ phát triển kinh tế của đất nơc.

Tạo điều kiện các mối quan hệ hợp tác và giúp đỡ các doanh nghiệp khác

Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta còn đang thiếu vốn và kỹ thuật trầm trọng nh hiện nay, việc hình thành các doanh nghiệp t bản nhà nớc đợc coi là một trong các điều kiện quan trọng để tạo vốn và kỹ thuật ban đầu cần thiết cho sự phát triển kinh tế cũng nh để phát huy nội lực, lôi kéo ngoại lực. Vai trò này của DNNN đòi hỏi phải xác định đúng đắn các lĩnh vực, ngành cần có sự liên doanh, liên kết nhằm tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển tại các vùng kinh tế cụ thể của đất nớc. Bên cạnh đó, DNNN còn đóng vai trò tạo điều kiện giúp đỡ doanh nghiệp nhỏ của các thành phần kinh tế.

Các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nớc ta, vốn ít, kỹ thuật thủ công, lạc hậu, trình độ kỹ thuật và trình độ quản lý còn rất hạn chế cho nên sự giúp đỡ của DNNN đối với các doanh nghiệp nhỏ là cần thiết. Sự giúp đỡ của các DNNN đối với các doanh nghiệp nhỏ đợc thực hiện trớc hết thông qua các mối quan hệ kinh tế giữa DNNN và doanh nghiệp nhỏ.

Các kết quả chủ yếu của quá trình sắp xếp, đổi mới DNNN

Nhờ đó, DNNN đạt tỷ trọng lớn nhất trong GDP, tăng tích luỹ và sản phẩm, dịch vụ chủ yếu trong nền kinh tế, có tác động quyết định đến xu thế phát triển kinh tế xã hội, góp phần quan trọng trong việc giải quyết tốt hơn những vấn đề xã hội của doanh nghiệp, của ngành, của địa phơng và toàn xã hội. Có thể nói, DNNN đã có những tiến bộ về chất trong hoạt động đó là: về cơ bản đã xoá bỏ cơ chế tổ chức sản xuất theo chỉ tiêu pháp lệnh trên giao; vai trò tự chủ trong kinh doanh và tự chủ tài chính đợc xác lập và mở rộng, doang nghiệp đợc giao vốn, tự chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn; chức năng quản lý sản xuất của Nhà nớc đợc xỏc định ngày càng rừ và hoàn thiện; Nhà nớc từng bớc quản lý doanh nghiệp bằng pháp luật, nên môi tr- ờng và hành lang phỏp lý đợc xỏc định rừ ràng hơn. Trong nhiều năm DNNN là đối tác chủ yếu thực hiện liên doanh với nớc ngoài, giải quyết ngày càng tốt hơn nhiều vấn đề xã hội, nh bảo đảm công ăn việc làm, góp phần xoá đói, giảm nghèo, chính sách bảo hiểm, công bằng xã hội, phát triển văn hoá, giáo dục, v.v.

Kinh tế nhà nớc chủ động trong xây dựng con ngời mới, thể hiện ở việc thu hút ngày càng nhiều đội ngũ lao động có trình độ ngày càng cao từ đó tạo điêù kiện phát huy vai trò của giai cấp công nhân, thực hiện liên minh công-nông- trí thức đảm bảo tăng trởng ổn định xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Đối với những vấn đề đó rừ, đó cú Nghị quyết thì phải khẩn trơng, kiên quyết triển khai thực hiện; những vấn đề cha đủ rõ thì phải tổ chức thí điểm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, kịp thời uốn nắn các sai sót, lệch lạc để có bớc đi thích hợp, tích cực nhng vững chắc”. Những văn bản pháp quy đó là công cụ quan trọng để Nhà nớc quản lý vĩ mô đối với DNNN và là môi trờng pháp lý cho phép DNNN phát huy quyền chủ động của mình trong đổi mới và phát triển sản xuất kinh doanh.

Thực hiện chủ trơng hợp tác đa phơng, đa hình thức, chúng ta đã tranh thủ đợc bằng mọi cách, mọi hình thức sự giúp đỡ của các nớc, các tổ chức quốc tế, các chủ doanh nghiệp nớc ngoài cho các thành phần kinh tế, mà chủ yếu trớc hết đợc thực hiện trong việc tạo lập thị.

Lãi trớc thuế

  • Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại, yếu kém của DNNN hiện nay

    Tuy DNNN liên doanh với nớc ngoài có tác dụng thu hút vốn và công nghệ của nớc ngoài vào Việt Nam, nhng mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh xuất khẩu không thực hiện đợc, vốn của DNNN bị lỗ, tỷ trọng giảm, vì các chủ đầu t nâng giá đâu vào của thiết bị và vật t (C1 và C2) lên có loại đầu vào tăng đến 1,5 thậm chí 2 lần. - Về quản lý nhà nớc, cha phõn định rừ ràng cỏc loại quyền nh: quyền quản lý của Nhà nớc đối với DNNN; quyền của cơ quan nhà nớc với t cách là chủ sở hữu; quyền của đại diện chủ sở hữu trực tiếp đối với doanh nghiệp; quyền sử dụng vốn và chủ động kinh doanh của doanh nghiệp; còn quá nhiều văn bản pháp qui chồng chéo, thiếu khả thi; cơ chế phá sản doanh nghiệp còn cha đợc thực hiện theo luật phá sản doanh nghiệp, bởi cả ba chủ thể đều không tự nguyện đề nghị phá sản (ngân hàng sợ mất vốn; đại diện công nhân viên chức sợ không giải quyết đợc chế độ đối với công nhân; lãnh đạo doanh nghiệp sợ mất quyền lợi và sợ truy cứu trách nhiệm). Cho đến nay, DNNN đang nắm giữ những ngành, những lĩnh vực then chốt, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nắm giữ toàn bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội có tính huyết mạch, đảm nhận các dịch vụ chủ yếu cho nông, lâm, ng nghiệp, đảm bảo cho sự phát triển của nền kinh tế theo định hớng cảu Nhà nớc, góp phần quyết định trong việc.

    Đối với loại DNNN hoạt động theo cơ chế kinh doanh, nhà nớc cần kiên quyết trong việc xoá bỏ các u đãi độ quyền kinh doanh của doanh nghiệp, không xoá nợ giãn nợ, bù lỗ, mà để doanh nghiệp hoàn toàn độc lập, tự do trong sản xuất kinh doanh, bình đẳng với các doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác. - Về lao động, tiền lơng: doanh nghiệp quyết định việc tuyển chọ lao động và chịu trách nhiệm giải quyết chế độ với ngời lao động do mình tuyển dụng không có việc làm bằng các nguồn kinh phí của doanh nghiệp; đợc tự chủ trong việc trả tiền lơng và tiền thởng trên cơ ở năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hoàn thành việc sắp xếp các tổng công ty nhà nớc hiện có nhằm tập trung hơn nữa nguồn lực để chi phối đợc những ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế; làm lực lợng chủ lực trong việc bảo đảm các cân đối lớn và ổn định kinh tế vĩ mô; cung ứng những sản phẩm trọng yếu cho nền kinh tế quốc dân và xuất khẩu, đóng góp lớn cho ngân sách; làm nòng cốt thúc đẩy tăng trởng kinh tế và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả.

    Thí điểm, rút kinh nghiệm để nhân rộng việc thực hiện chuyển tổng công ty nhà nớc sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ- công ty con, trong đó tổng công ty đầu t vốn vào các doanh nghiệp thành viên là những công ty trách nhiệm hũ hạn một chủ (tổng công ty) hoặc là công ty cổ phần mà tổng công ty giữ cổ phần chi phối. Việc thành lập các tổng công ty là cần thiết để tiếp tục phát triển cần phải hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của nó theo mô hình tập đoàn kinh tế, bảo đảm chế độ một đại diện sở hữu, đó là hội đồng quản trị thay cho chế độ hai đại diện cùng sở hữu có nh vậy mới nâng cao đợc vai trò của Hôị. Phát triển một số tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh tế, với sự đa dạng hoá về mặt sở hữu, đa ngành, đa lĩnh vực, trên cơ sở liên doanh, liên kết, sáp nhập giữa các công ty, xí nghiệp xuất phát từ yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của chính bản thân từng doanh nghiệp thành viên để trở thành những tập đoàn kinh tế mạnh tham gia hợp tác, cạnh tranh có hiệu quả với các đối tác nớc ngoài ở thị trờng trong và ngoài nớc.