MỤC LỤC
+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to. + Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn. - Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
- Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi gioáng cuûa mình.
Sau đó, nhiều em tiếp nối nhau đọc từng khổ cho đến hết bài (đọc 2 vòng). - Giáo viên ghi bảng các từ ngữ mà học sinh địa phương dễ mắc lỗi khi đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ (giọng đọc là giọng kể chậm rãi, dịu dàng, lo lắng, thể hiện tình yêu con, cảm xúc tự hào về con của người cha, suy nghĩ và hồi tưởng của người cha về tuổi thơ của mình, về sự tiếp nối cao đẹp giữa các thế hệ. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải. - Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa theo những câu chuyện trong SGK. - Những câu thơ nào tà cảnh biển đẹp?. - Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt động của hai cha con trên bãi bieồn?. - Giáo viên nhắc học sinh dựa vào những hình ảnh thơ và những điều đã học về văn tả cảnh để tưởng tượng và miêu tả. - Học sinh đọc các từ này. - Học sinh đọc lướt bài thơ, phát hiện những từ ngữ các em chưa hieồu. Hoạt động nhóm. - Cả lớp đọc thầm toàn bài. - Ánh mặt trời rực rỡ biển cát càng mịn, biển càng trong. - Bóng cha dài lênh khênh. - Bóng con tròn chắc nịch. - Cha dắt con đi dưới ánh mai hoàng. - Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi…. - Cha lại dắt con đi trên cát mịn. - Ánh nắng chảy đầy vai. - Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. - Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ…. + Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ. - Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi. - Những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và của con trong bài. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau chuyển những lời nói trực tiếp. - Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước mơ gì?. - Giáo viên giúp học sinh hiểu câu hỏi: Để nói được ý nghĩ của người cha về tuổi trẻ của mình, về ước mơ của con mình, các em phải nhập vai người cha, đoán ý nghĩ. biển như được gột rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia nắng rực rỡ, cát như càng mịn, biển như càng trong hơn. Có hai cha con dạo chơi trên bãi biển. Bóng họ trải trên cát. Người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh. Cậu con trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha làm nên một cái bóng tròn chaéc nòch. - Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời. - Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?. - Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến. - Con: - Cha mượn cho con cánh buoàm traéng nheù,. - Dự kiến: Cả lớp suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. + Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở nơi tận xa xoâi aáy. + Con khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời. + Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chua biết trong cuộc soáng. - Cả lớp đọc thầm lại. - Dự kiến: Ý a) Thằng bé làm mình nhớ lại chính mình ngày nhỏ. Lần đầu đứng trước mặt biển mênh mông, vô tận, mình cũng từng nói với cha y như thế./ Thằng bé đúng. của nhân vật người cha trong bài thô. - Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại những câu đối thoại giữa hai cha con. - Giáo viên chốt: Giọng con: ngây thơ, háo hức, thể hiện khao khát hiểu biết. Giọng cha: dịu dàng, trầm ngâm, đầy hồi tưởng, thể hiện tình yêu thương, niềm tự hào về con, xen lẫn sự nuối tiếc tuổi thơ cuûa mình.).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu ngắt nhịp, nhấn giọng đoạn thơ sau: “Cha ơi!. Ngày ấy, mình cũng từng mơ ước như thế./ Mình đã từng như con trai mình – mơ ước theo cánh buồm đến tận phía chân trời. Mong muốn của nó thật đáng yêu./ Những mơ ước của trẻ con thật đáng yêu./.
- Học sinh thảo luận, tìm giọng đọc thể hiện tâm trạng khao khát muốn hiểu biết của con, tâm trạng trầm tư suy nghĩ của cha trong những câu thơ dẫn lời đối thoại giữa cha và con. - Học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, sau đó học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, cả bài thơ.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại, dán lên bảng lớp giấy khổ to viết sẵn lời giải. - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết ở lớp, viết lại vào vở. Những H viết bài chưa đạt yêu cầu vế nhà viết lại cả bài để nhận xét, đánh giá tốt hơn.
- Học sinh tự đánh giá bài viết của mình theo gợi ý 2 (SGK), tìm lỗi và sửa lỗi trong bài làm dựa trên những chỉ dẫn cụ thể của thầy (cô).
- Hs trình bày kết quả và chuẩn xác kiến thức, gồm gắn các bức tranh (nếu có) vào vị trí của chúng trên bản đồ. + Khí hậu và động vật châu Nam Cực có gì khác các châu lục khác?. - Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Nam Cực.
Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, yự nghúa caõu chuyeọn. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ trong SGK, nói vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh. - Mỗi học sinh trong nhóm kể từng đoạn chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa theo lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ.
- Một vài học sinh nhập vai mình là Tôm Chíp, kể toàn bộ câu chuyeọn. - Tình huống bất ngờ xảy ra khiến Toõm Chớp maỏt ủi tớnh ruùt reứ haống ngày, phản ứng rát nhanh, thông minh nên đã cứu em nhỏ. - Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quen mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ.
- Khen ngợi tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn của một bạn nhỏ. - Dặn học sinh tìm đọc thêm những câu chuyện trong sách, báo nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, những gương thiếu niên có những phẩm chất đáng quý thực hiện tốt bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội. - Những học sinh khác nhận xét bài kể hoặc câu trả lời của từng bạn và bình chọn người kể chuyện hay nhất, người có ý kiến hay nhất.
- Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. + Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống. 3 Môi trường làng quê - Con người, thực vật, động vật - Nhà cửa, máy móc, các phương.
Tả một khu vui chơi giải trí mà em yêu thích – gần gũi hơn với H ở các huyện, thị xã, thành phố. - Giáo viên nhắc H chú ý: Khi trình bày miệng một đoạn văn của dàn ý, chú ý nói thành câu, dùng từ đúng, sử dụng từ ngữ có hình ảnh, sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá. - Mỗi học sinh tự chọn một đoạn văn trong dàn ý để tập nói trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi trình bày miệng một đạon của dàn ý trước lớp ( Chú ý chọn những H nói theo cả 4 đề văn với đủ các phần của bài.