Phân tích tình hình kế toán và sử dụng TSCĐ tại Công ty Dược Trung ương Huế

MỤC LỤC

KHẤU HAO TSCĐ

NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA KẾ TOÁN TSCĐ TRONG DN

Kế toán tổng hợp TSCĐ

Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành ( Mẫu 04- TSCĐ): Xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành sữa chữa lớn giữa bên sở hữu TSCĐ và bên sửa chữa, là căn cứ ghi sổ kế toán và thanh toán chi phí sửa chữa TSCĐ. Sửa chữa thường xuyên là loại sửa chữa có mức độ hư hỏng nhẹ nên kỹ thuật sửa chữa đơn giản, công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự thực hiện, chi phí sửa chữa phát sinh ít nên được hạch toán một lần vào chi phí của các đối tượng sử dụng TSCĐ.

Sơ đồ 2: Sơ đồ kế toán đi thuê TSCĐ thuê tài chính
Sơ đồ 2: Sơ đồ kế toán đi thuê TSCĐ thuê tài chính

Sổ kế toán và ghi sổ kế toán

Là ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản trong sổ kế toán trên cơ sở số liệu từ các chứng từ gốc hợp lệ. Việc áp dụng hình thức ghi sổ tùy vào quy mô đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh hay sử dụng vốn của các cơ quan, doanh nghiệp.

PHÂN TÍCH TÍNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ

Trên cơ sở đó thấy được những ưu điểm và hạn chế để có các định hướng phát huy và khắc phục cụ thể để nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mức trang bị TSCĐ của doanh nghiệp phản ánh mức đầu tư trang bị kỹ thuật lao động, tạo điều kiện tăng năng suất lao động, nâng cao trình độ và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÄNG TY

Lúc này Công ty đã có gần 200 hiệu thuốc bán lẻ và đặt được thêm 2 chi nhánh ở Sài Goỡn vaỡ Haỡ Nọỹi. - Trụ sở chính của Công ty đặt tại 66 Phan Chu Trinh - Thành Phố Huế, Thừa Thiên Huế. Công ty Dược TW Huế là doanh nghiệp Nhà nước có tư cạch phạp nhỏn, Cọng.

CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ

Nhiệm vụ

Phân xưởng sản xuất thuốc mỡ: Nhiệm vụ chính của phân xưởng này là sản xuất các loại thuốc mỡ tra mắt, thuốc mỡ chữa các bệnh ngoài da. Phân xưởng thuốc viên ngoài da: Sản xuất các loại thuốc viên gồm: viên nén, viên nang mép, viên đóng lọ, viãn bao,. Phân xưởng sản xuất thuốc ngoài da: Có nhiệm vụ sản xuất ra các loại thuốc sát trùng, thuốc chữa nấm,..Loại thuốc này được sản xuất theo nhu cầu của thị trường.

Ngoài ra bộ phận cơ điện còn chịu trách nhiệm sửa chữa máy móc trong Công ty. Phòng kiểm tra chất lượng, bộ phận KCS: làm nhiệm vụ kiểm tra nguyên liệu và sản phẩm sản xuất. Bộ phận phục vụ sản xuất: bộ phận này có chức năng cung ứng, bảo quản, lưu trữ nguyên nhiên liệu, hàng hoá, bao gồm: tổ kho, tổ vận chuyển, tổ y tế, vệ sinh, tổ dịch vụ ăn uống.

QUY MÄ CUÍA CÄNG TY

Tỗnh hỗnh lao õọỹng

Nguyên nhân của sự thay đổi này là do quy mô hoạt động sản xuất của Công ty ngày càng mở rộng đòi hỏi cần thêm đội ngũ làm việc trực tiếp nên Công ty đã điều chuyển một số lao động gián tiếp sang lao động trực tiếp. (Nguồn: Phòng nhân sự - Công ty Dược TW Huế) gia tăng này chỉ là sự phân phối theo chỉ thị của Tỉnh, là đầu ra cho những người. Điều này hoàn toàn hợp lý vì trong thời đại vi tính hóa, tự động hóa thì đòi hỏi lao động phải có chất xám.

Đơn giản trong quy trình sản xuất không những cần sự khéo léo, nhanh nhẹn của lao động nữ mà còn cần sự bền bỉ dẻo dai của lao động nam. Như vậy, trong 3 năm qua lao động của Công ty tương đối ổn định và chất lượng lao động không ngừng. Nó có thể thấy rằng Công ty ngày càng hoàn thiện đội ngũ lao động, đảm bảo đủ về số lượng lẫn chất lượng để đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tình hình tài sản và nguồn vốn

Đây chỉ là quy luật vay trả và là dấu hiệu tốt trong kinh doanh vì Công ty đã cố gắng trả những món nọ tồn đọng bấy lâu nay. Mặt khác khi xét đến NVCSH chúng ta dễ dàng nhận thấy có tăng nhưng không lớn lắm. Nhìn chung từ năm 2003 đến năm 2005 Công ty đã phân phối tình hình tài sản và nguồn vốn tương đối hợp lý theo đúng hoàn cảnh của Công ty.

Công ty đã kịp thời chỉnh sửa những nhược điểm để có những quyết định đúng cho phần hành quan trọng của kinh doanh mà biểu hiện của nó là tài sản và nguồn vốn.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cọng ty

Những con số này càng chứng tỏ vị trí của Công ty trên thị trường. Giá vốn hàng bán cũng tăng chủ yếu do Công ty đã sử dụng nhiều nguyên liệu có công dụng tốt vào quá trình sản xuất. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh qua 3 năm cú sự dao động rừ rệt.

Nhưng lợi nhuận thuần từ hoạt động taỡi chờnh lải mang giạ trở (-) do chi phờ hoảt õọỹng taỡi chính cao hơn thu nhập hoạt động tài chính. Chính vì đầu tư lớn cho chi phí bán hàng nên sản phẩm của Công ty đã có một chỗ đứng trên thị trường dược Việt Nam.

TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Mô hình này xuất phát từ yêu cầu sản xuất theo hệ thống dây chuyền, tạo điều kiện cho việc hoàn thành mục tiêu chung của Công ty, đảm bảo tính chất nhịp nhàng trong làm việc và nắm bắt thông tin nhanh chọng. Giám đốc là người đứng đầu Công ty, trực tiếp điều hành và quản lý hoạt động của phân xưởng, các phòng cũng như quan hệ hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nước. PGĐ kinh doanh: Tham mưu cho Giám đốc theo phần hành của mình, phụ trách quản lý tình hình phát triển kinh doanh của Công ty, trực tiếp chỉ đạo các chi nhánh, hiệu thuốc và các phòng ban dưới quyền trực thuọỹc.

PGĐ quản lý chất lượng: Là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc về chất lượng sản phẩm, trực tiếp xây dựng quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm, nguyên nhiên liệu, trực tiếp chỉ đạo các phòng ban trổỷc thuọỹc. Có nhiệm vụ sử dụng hiệu quả và bảo toàn vốn, ký kết hợp đồng với khách hàng, thanh toán quyết toán hợp đồng và xây dựng các phương án trong Công ty, tổ chức hạch toán các nghiệp vụ kinh tế xảy ra. Phòng tổ chức hành chính: Giúp Giám đốc trong việc quản lý, bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ nhân viên, tổ chức sắp xếp lao động và giải quyết các vấn đề liên quan đến hợp đồng.

PHỈÅNG PHẠP PHÁN LOẢI VAÌ ÂẠNH GIẠ TSCÂ TẢI CÄNG TY

Giạ trở coỡn lải cuớa TSCÂ = Nguyón giạ TSCÂ - Giạ trở hao mòn lũy kế.

NỘI DUNG HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU VỀ TSCĐ

Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ và kết quả thanh lý kế toán hạch toán giảm TSCĐ và xuất ra khỏi danh mục TSCÂ cuớa Cọng ty. Công ty Dược TW Huế có giá trị tài sản cố định tương đối lớn trong tổng vốn vì thế việc tính và phân bổ khấu hao vào chi phí sản xuất có ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm. Tuy nhiên nếu trong quá trình thực hiện khấu hao mà có sự biến động về tài sản cố định thì lập kế hoạch khấu hao để trích đủ số cần khấu hao.

Thông thường công việc sửa chữa TSCĐ của Công ty đều thuê ngoài chỉ một phần rất nhỏ là do Công ty tự làm; đó là trường hợp sửa chữa nhỏ, ít chi phí. Khi tài sản hư hỏng cần sửa chữa, nhân viên Công ty làm được thì phải được giám đốc phê duyệt, căn cứ vào hoá đơn thanh toán, kế toán ghi. Phương thức sửa chữa là thuê bên ngoài làm, căn cứ vào hợp dồng kinh tế, biên bản nghiệm thu sửa chữa thiết bị máy điều hòa phát sinh.

ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TSCĐ CUÍA CÄNG TY

- Máy móc, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đều được tự động hóa, vi tính hóa vì thế mà cán bộ công nhân viên phải trang bị cho riêng mình những kỹ năng kiến thức cơ bản để xử lý công việc tốt nhất trong khi có sự cố xảy ra. Vì thời gian này là thời điểm mọi cơ quan, xí nghiệp đều áp dụng những kỷ thuật tiên tiến trên thế giới vào công nghệ sản xuất cho mình. 2004, năm Công ty dần có chỗ đứng trên thị trường, Công ty cũng không ngừng đầu tư cho máy móc thiết bị, chiếm 64,53% trong tổng số TSCĐ tăng.

Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ TSCĐ là tư liệu sản xuất quan trọng trong quá trình hình thành, phát triển của bất cứ doanh nghiệp nào hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. - Công tác kiểm kê TSCĐ định kỳ đôi khi chỉ mang tính hình thức, do đó mà kết quả kiểm kê chưa phản ánh hết tình hình biến động của TSCĐ. - Việc đánh giá tài sản của Công ty theo nguyên tắc kiểm kê thực tế do đó cần phải thúc đẩy công tác kiểm kê nhiều hơn nữa để có kết quả hạch toán kế toán TSCĐ chính xác và kịp thời.

ĐỀ XUẤT