Nghiên cứu khả thi công trình thủy điện Đăk Ru

MỤC LỤC

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN 1. Tài liệu khí tượng thuỷ văn trên lưu vực

    Tính toán tổn thất bốc hơi tại khu vực dự án được dựa trên có sở tài liệu quan trắc bốc hơi Piche trung bình hàng tháng trong năm tại trạm khí tượng Đăk Nông và các trạm khí tượng khác trên lưu vực sông Bé, sông Đăk Nông và sông Đồng Nai thời gian từ 1978-2004 (bảng 2-4). Bảng 1.3: Phân phối tổn thất bốc hơi gia tăng trong năm. Đặc trưng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm. Khu vực dự ỏn cú chế độ giú được phõn thành hai mựa rừ rệt: giú mựa mựa Đụng và gió mùa mùa Hạ. Hoa gió và tốc độ gió lớn nhất của 8 hướng ứng với tần suất thiết kế tại trạm thuỷ văn Đăk Nông được thực hiện bằng phương pháp phân tích tần suất với hàm phân bố chuẩn Pearson III. Bảng 1.1: Tốc độ gió lớn nhất theo tần suất theo các hướng - trạm Đăk Nông Vận tốc: m/s. Tần suất 8 hướng gió trong năm. Tốc độ gió lớn nhất ứng với tần suất thiết kế Đặc. Căn cứ thêm vào các tài liệu quan trắc được tại các trạm khí tượng lân cận khu vực dự án cho đến năm 2004 như trạm Đăk Nông, Đăk Min, Phước Long, Bảo Lộc… tính toán xác định được lượng mưa trung bình lưu vực thuỷ điện Đăk Ru X=2490mm-2500mm. Bảng 1.1: Lượng mưa trung bình các trạm quan trắc trong khu vực dự ánĐơn vị: mm. Đăk Nông Đăk Min Phước Long Bảo Lộc. Lượng mưa ngày lớn nhất ứng với tần suất thiết kế tại tuyến thuỷ điện Đăk Ru được xác định theo lượng mưa ngày lớn nhất ứng với tần suất thiết kế trạm thuỷ văn Đăk Nông. Bảng 1.2: Lượng mưa ngày thiết kế tại tuyến công trình Đăk Ru. Đơn vị: mm. Tính toán các đặc trưng dòng chảy thiết kế. 1) Các đặc điểm dòng chảy trên sông Đăk Nông. Theo tài liệu khí tượng và tài liệu chuỗi dòng chảy đo được tại các trạm thuỷ văn Đăk Nông từ (1978 đến 2004) cách khu vực dự án 27km cho thấy, trong năm chế độ dũng chảy trờn sụng Đăk Nụng được phõn ra thành hai mựa rừ rệt:. Bảng 1.1: Đặc trưng dòng chảy năm tại trạm thuỷ văn Đăk Nông. 2) Kết quả tính toán dòng chảy năm thiết kế tại tuyến Đăk Ru. Trong giai đoạn TKKT để tính toán dòng chảy thiết kế tại tuyến Đăk Ru, chọn trạm thuỷ văn cấp I Đăk Nông làm trạm tương tự vì các điều kiện sau:. - Điều kiện thảm phủ thực vật, thổ nhưỡng, địa hình lưu vực tương tự như lưu vực các tuyến nghiên cứu. - Cùng nguyên nhân gây mưa, sinh dòng chảy. - Trạm thuỷ văn Đăk Nông là trạm thuỷ văn cấp I, có tài liệu thực đo dài liên tục từ năm 1978 đến năm 2004, là trạm thuỷ văn Trung ương nên số liệu đáng tin cậy, đồng thời quan hệ dòng chảy trạm Đăk Nông với dòng chảy tại các trạm khác trong khu vực khá chặt chẽ. Đã sử dụng hai phương pháp để tính toán xây dựng chuỗi dòng chảy năm tại tuyến công trình. Phương pháp thứ nhất sử dụng phương pháp tương đương lưu vực, phương pháp thứ hai dùng mô hình toán được áp dụng phổ biến ở Việt Nam - mô hình TANK. 3) Xác định chuỗi dòng chảy năm theo phương pháp tương đương lưu vực. Trên cơ sở những đánh giá giữa lưu vực khu vực dự án và lưu vực trạm thuỷ văn đăk Nông, dòng chảy tại tuyến công trình thuỷ điện Đăk Ru được đánh giá dựa trên cơ sở tài liệu dòng chảy tại trạm thuỷ văn Đăk Nông từ 1978 đến 2004 theo quan hệ tương đương diện tích. Bảng 1.1: Đặc trưng dòng chảy năm tại tuyến công trình Đăk Ru. Cv Cs Tần suất. 4) Xác định chuỗi lưu lượng ngày tại Đăk Ru theo mô hình TANK. Sử dụng mô hình Tank xác định phân phối dòng chảy năm tại tuyến công trình trên cơ sở khôi phục chuỗi lượng mưa ngày của trạm thuỷ văn Đăk Nông có hiệu chỉnh lượng nước ngầm, bốc hơi lưu vực cho phù hợp với lưu vực thiết kế. Các thông số đầu vào của mô hình TANK lấy theo các thông số của lưu vực tương tự Đăk Nông và tuyến công trình Đăk Ru. 5) Xác định lưu lượng ngày đêm ứng với tần suất đảm bảo. Để xác định lưu lượng đảm bảo cho công trình thuỷ điện Đăk Ru đã dựa vào đường duy trì lưu lượng trung bình ngày đêm của trạm thuỷ văn Đak Nông. Bảng 1.1: Lưu lượng trung bình tháng trạm thuỷ điện Đăk Ru. Đuờng duy trì lưu lượng ngày đêm tuyến Đăk Ru. Dòng chảy lũ. 1) Lũ quan trắc và đặc điểm lũ khu vực xây dựng công trình.

    Bảng 1.2: Độ ẩm tương đối không khí (%) tại trạm Đăk Nông (1978-2004)
    Bảng 1.2: Độ ẩm tương đối không khí (%) tại trạm Đăk Nông (1978-2004)

    KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH

      Nhiệt độ trung bình (oC). - Các hạng mục tuyến năng lượng. - Hạng mục đập phụ khu vực suối DakCop. - Hạng mục kênh thủy điện. Lưới khống chế mặt phẳng. 1) Triển khai lưới khống chế mặt phẳng. Lưới trắc địa cơ sở lập theo nguyên tắc đường truyền đơn kín. Lưới khống chế trắc địa phục vụ đo vẽ bản đồ 1/1000 trong phạm vi đồ án là lưới khống chế cơ sở được phát triển từ 2 điểm toạ độ giả định ban đầu được xác định bằng máy GPS các điểm lưới này kế thừa lưới khống chế mặt phẳng giai đoạn lập Dự án khả thi công trình. Lưới phát triển được thiết kế dưới dạng đường chuyền đơn khép kín. Sai số trung phương đo góc của lưới đường chuyền được tính theo công thức :. Trong đó : fβ là sai số khép góc trong đường chuyền vòng khép n : số góc. Sai số khép đường độ cao nối các điểm lưới toạ độ ≤ fh Trong đó L là số kilômét của đường chuyền. 2) Phương pháp đo lưới. Dùng máy toàn đạc điện tử SOKIA sai số góc 3” đo theo phương pháp đường chuyền đơn kín đo 2 lần sau đó số liệu được sử lý, tính toán bình sai trên phầm mềm: chương trình PICKNET Ver 2.00. 3) Hệ thống lưới cơ sở bao gồm 21 điểm nút MT0 đến MTA nằm rải đều từ khu vực đầu mối đến nhà máy. Cao độ sử dụng trong đo cao được dẫn từ mốc cao độ giả định ban đầu là điểm xuất phát của lưới (MT0) với cao độ tại mốc là: 406.552m từ đó phát triển đi các điểm lưới khống chế và các mốc cao độ của công trình.

      Bảng 1.1: BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CAO ĐỘ MỐC THỦY CHUẨN
      Bảng 1.1: BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CAO ĐỘ MỐC THỦY CHUẨN

      ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT

        Tổng chiều dày của phức hệ là hàng trăm mét nhưng lớp chứa nước (lớp 2) quá mỏng nên toàn bộ phức là không chứa nước. Phân bố tại phần cuối tuyến kênh đến tuyến nhà máy với mặt cắt địa chất điển hình từ trên xuống gồm:. - Lớp 4b: Đá bột kết cứng trắc màu xám đen cách nước tốt. Các hiện tượng địa chất vật lý bất lợi. Trên cơ sở tài liệu khí tượng thuỷ văn, địa hình địa mạo, cấu trúc địa chất và đặc điểm địa chất thủy văn nhìn chung các tuyến khảo sát địa chất công trình ít có các yếu tố địa chất vật lý bất lợi có thể xảy ra. Tuy nhiên khi xây dựng công trình cần lưu ý một điểm sau:. 1) Hiện tượng phong hoá vật lý và hoá học. Do điều kiện khu có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nhiệt độ giữa ngày và đêm chênh cao trên 100c, mùa khô nhiệt độ cao, độ ẩm thấp còn mùa mưa nhiệt độ cao độ ẩm cao làm tăng cường hiện tượng ô xy hóa kim loại và độ co giãn lớn phá huỷ công trình. 2) Các hiện tượng lũ lụt lở đất. Về mùa mưa lớp đất phủ bở rời bão hoà nước ảnh hưởng xấu đến sức chịu tải của đất gãy sụt hoá công trình. 3) Khả năng phát sinh động đất trong khu vực xây dựng. Đập dâng bằng đá xây, Đập phụ (trên tuyến kênh) đắp bằng đất mềm dính ( á sét) tại chỗ, đập tràn bằng bê tông cốt thép, kênh dẫn nước bằng bê tông cốt thép, hệ thống thoát nước ngang tuyến kênh bằnh BTCT, bể áp lực bằng bê tông cốt thép.. Vật liệu xây dựng thiên nhiên yêu cầu gồm: Đất mềm dính, á sét, á cát để đắp đập dâng, đá chẻ, đá dăm các loại và đá xây dựng, cát.. a) Dùng để đắp đập phụ (suối DakCop). - Nguồn gốc lớp phủ vỏ phong hoá triệt để bazan đất đỏ á sét bột dày 2-4m. Thành phần vật chất và tính cơ lý của loại đất này gồm:. a) Dùng làm đá chẻ (gạch tap lô) để xây lát các hạng mục, có thể sử dụng 3 loại đá Đá bazan thì khai thác tại mỏ đá cạnh bờ trái đập dâng hoặc mỏ đá bờ trái suối cọp hoặc đá (cát kết) granodiorit có thể khai thác dọc tuyến kênh và xi phông đá cát kết thì có thể khai thác tại khu vực tuyến áp lực – nhà máy. b) Dùng để làm đá dăm các loại để đổ bê tông và bê tông cốt thép.

        ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ

        Qua công tác điều tra quan sát, khoan đào thăm dò tại hiện trường kết hợp phân tích các chỉ tiêu cơ lý của mẫu đất đá của công trình Thủy điện Đăk Ru huyện ĐăkRLấp tỉnh Đăk nông đi đến kết luận: về địa chất công trình hoàn toàn đủ điều kiện xây dựng công trình thủy điện. Trong quá trình thiết kế các hạng mục công trình đề nghị chủ nhiệm công trình có các biện pháp kỹ thuật phù hợp khi móng công trình đi qua các vùng địa chất bất lợi.

        TÍNH TOÁN THUỶ NĂNG – THUỶ LỢI

        PHƯƠNG PHÁP VÀ TIÊU CHUẨN SO CHỌN PHƯƠNG ÁN

          Phương pháp tính toán thuỷ năng - thuỷ lợi công trình thuỷ điện Đăk Ru theo phương pháp mô phỏng quá trình vận hành của thuỷ điện Đăk Ru được thực hiện trên chuỗi dòng chảy trung bình tháng và chuỗi lưu lượng ngày tại tuyến đập có kể đến các thông số của công trinh ( đường quan hệ hồ chứa, đường quan hệ hạ lưu, các loại tổn thất)… Phần mềm sẽ tính toán cân bằng nước tại các điểm nút hồ chứa. Kết quả tính toán gồm các giá trị trung bình, đầu và cuối thời đoạn của các thông số hồ chứa, lưu lượng thấm, bay hơi, lưu lượng qua tuốc bin, cột nước phát điện, công suất, điện năng…. Công suất đảm bảo của nhà máy là công suất mà nhà máy có thể cung cấp với mức đảm bảo thiết kế 85%, tức là nhà máy có thể cung cấp công suất không nhỏ hơn công suất đảm bảo trong 85% thời gian mô phỏng. Tính toán kinh tế so chọn phương án. Mục đích tính toán kinh tế so chọn phương án là tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế scông trình của các phương án nghiên cứu làm cơ sở cho lựa chọn phương án khai thác tối ưu cho công trình. 1) Phương pháp và các chỉ tiêu kinh tế. Kết quả điều tra khảo sát thực địa cho thấy nếu mực nước lớn hơn cao trình 491,0m thì sẽ ngập một diện tích khá lớn vùng lòng hồ, đặc biệt ngập chân nhà máy thuỷ điện Quảng Tín khá sâu, nếu mực nước cao hơn dẫn đến chi phí đầu tư công trình sẽ tăng lên rất nhiều, gây ảnh hưởng đến điều kiện dân sinh, kinh tế và môi trường trong vùng.

          Bảng 1.1: Kết quả tính toán điều chỉnh lựa chọn tuyến nhà máy
          Bảng 1.1: Kết quả tính toán điều chỉnh lựa chọn tuyến nhà máy

          NHU CẦU PHỤ TẢI TỈNH ĐĂK NÔNG 1. Hiện trạng kinh tế tỉnh Đăk Nông

            Kết quả tính toán mô phỏng chi tiết, đường duy trì và quá trình của các thông số lưu lượng phát điện, mực nước hồ, cột nước phát điện và công suất phát trình bày trong phụ lục từ phụ lục TN.04 đên TN.08. - Là một tỉnh miền núi, đường dây dài, tiết diện dây nhỏ, truyền tải công suất lớn, lưới hình tia, hộ tiêu thụ nhỏ lẻ và phân bố trong diện rộng, tổn thất điện năng lớn.

            Bảng 1.1: Nhu cầu điện hiện tại và dự báo trong tương lai TT Thành phần
            Bảng 1.1: Nhu cầu điện hiện tại và dự báo trong tương lai TT Thành phần

            PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI CHÍNH 1. Phân tích kinh tế

              - Trong các phương án lãi suất vay thì phương án lãi suất vay vốn trong nước theo hai hình thức : dài hạn 8% và ngắn hạn 12% là phương án khả thi và đã có các cam kết giữa Chủ đầu tư và ngân hang. Về hiệu quả của công trình, qua phân tích hiệu quả kinh tế và tài chính đã khẳng định công trình hoàn toàn khả thi về mặt kinh tế mang lại hiệu ích cho nền kinh tế quốc dân đồng thời cũng mang lại lợi nhuận cho Chủ đầu tư.

              Bảng 1.1: Bảng kết quả phân tích độ nhạy kinh tế
              Bảng 1.1: Bảng kết quả phân tích độ nhạy kinh tế

              CÔNG TRÌNH THUỶ CÔNG

              BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH THEO BÁO CÁO NCKT 1. Các phương án nghiên cứu

                Và trên cơ sở xem xét về khối lượng đào đắp, khối lượng vật liệu xây dựng, công tác và tiến độ thi công, thấy rằng phương án 1 có chỉ tiêu kinh tế tốt nhất và được kiến nghị chọn. Bố trí công trình cụm đầu mối phương án chọn 1) Đập dâng tuyến 1. Trong quá trình tính toán, đã so sánh phương án sử dụng cầu máng thay cho xi phông suối Cọp, nhưng do địa hình nơi đây có độ dốc lớn, khe sâu nên việc thi công trụ cầu máng với độ cao hơn 40m là hết sức khó khăn.

                BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH PHƯƠNG ÁN KIẾN NGHỊ

                  Tuyến ống được đặt trên các mố đỡ trên nền đá 4a, kết cấu mố là bê tông cốt thép. Vị trí nhà máy cách cụm đầu mối khoảng 3,4km về phía hạ lưu. Tại vị trí này tuyến kênh chỉ cần có một đập khô chuyển nước để vượt suối Cọp, kênh xả ra suối ĐăkR’Lấp. Thông số chính của đập tràn:. - Đập tràn dạng mặt cắt thực dụng - Ophixêrôp. Đập tràn có kết cấu dạng trọng lực được đặt chủ yếu trên lớp IIA, chỉ có một phần bên phía bờ trái gần cống xả cát được đặt trên lớp IB. Tăng khả năng chống thấm cho nền đập, tiến hành khoan phun xi măng. Tiêu năng sau tràn sử dụng hình thức tiêu năng phun xa, kết quả tính toán tiêu năng cho thấy phải tiến hành đào hố xói cách đập tràn 17,5m và đặt cao trình đáy hố xói tại 379m. Vị trí cửa lấy nước đặt cách biên trái đập tràn 149m về phía bờ trái. Kết cấu cửa lấy nước kiểu cống ngầm bằng BTCT M200, kích thước lỗ lấy nước BxH=3x2m, cao trình ngưỡng 387m. Cửa van phẳng, đóng mở bán tự động. Cống xả cát được bố trí ngay sát tường biên trái đập tràn với kích thước lỗ cống BxH=1,5x1,5m, cao trình ngưỡng 379m. Hệ thống đóng mở van phẳng bằng vít me. Kênh dẫn nước 1) Tuyến kênh. So với báo cáo NCKT tuyến kênh đã được hiệu chỉnh tối ưu đảm bảo tiết kiệm được khối lượng đào đắp đất đá, khối lượng bê tông kênh và thuận lợi cho quá trình thi công. Trên toàn bộ chiều dài kênh, trung bình 10m thiết kế có khe cấu tạo giữa các khe được đặt bao tải tẩm nhựa đường đảm bảo tính chống thấm cho kênh. Dọc tuyến kênh, bên phía ta luy dương của kênh có bố trí rãnh thoát nước, kết cấu đá xây vữa xi măng M75, rãnh hình thang có chiều rộng đáy 0,3m và chiều cao 0,5m. 2) Công trình trên kênh a) Cống tháo nước dưới kênh. - Bố trí 7 cống thoát nước mặt tại các vị trí sau:. - Bố trí 3 cống vuông thoát nước dưới đập tại các vị trí sau:. - Bố trí 4 cống thoát nước dưới kênh tại các vị trí gần đường giao thông qua kênh:. b) Tràn bên đầu kênh. Tuy nhiên, trong giai đoạn TKKT tư vấn có cân đối lại về khối lượng đào đắp, giá thành đường ống xi phông cùng các cấu kiện kèm theo và thấy rằng phương án đắp đập đất thay thế có tính khả thi cao hơn.

                  THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ

                  • THIẾT BỊ CƠ KHÍ THUỶ CÔNG 1. Cửa nhận nước
                    • THIẾT BỊ THỦY LỰC CHÍNH 1. Tuabin thuỷ lực
                      • CÁC HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHỤ 1. Hệ thống cung cấp nước kỹ thuật

                        Với mô men đà của tổ máy (có bánh đà) trong khoảng 3Tm2 mà phía cung cấp thiết bị có thể đáp ứng thì với thời gian đóng tuabin 4sec, áp lực nước va sẽ không vượt quá 22,65 m và tốc độ quay tổ máy không vượt quá 47% tốc độ quay đồng bộ khi cả 3 tổ máy cùng dừng sự cố do sa thải đồng thời toàn bộ phụ tải. a) Chiều dày thành ống được xác định từ áp suất bên trong theo công thức sau:. - Đối với ống đặt lộ thiên, các đai tăng cứng phải có kết cấu phù hợp với điều kiện môi trường và quá trình gia công lắp đặt. - Đối với các đoạn ống đặt ngầm trong bê tông các đai tăng cứng phải có kết cấu phù hợp với điều kiện thi công bê tông chèn và quá trình gia công lắp đặt. - c/ Khoảng cách đai tăng cứng phải đảm bảo:. - Đối với ống đặt lộ thiên, khoảng cách các đai tăng cứng phải được đảm bảo ổn định của vỏ ống tại mặt cắt giữa hai đai khi chịu áp suất bên ngoài là áp suất. khí quyển và bên trong phát sinh chân không và hệ số dự phòng an toàn K = 1.3. - Đối với các đoạn ống đặt ngầm trong bê tông khoảng cách đai tăng cứng phải đảm bảo ổn định của vỏ ống tại mặt cắt giữa hai đai khi chịu áp suất bên ngoài do bê tông bọc = 3KG/cm2,bên trong phát sinh chân không với hệ số dự phòng an toàn K = 1.3. c) Ứng suất cho phép. - Ứng suất cho phép của thép đối với tổ hợp ứng suất chính của tải trọng tính toán bình thường được tính như sau:. - Ứng suất cho phép của thép đối với tổ hợp ứng suất chính + phụ của tải trọng tính toán bình thường được tính như sau:. σy - ứng suất chảy của vật liệu. - Ứng suất cho phép của thép đối với tổ hợp ứng suất chính + phụ của tải trọng tính toán đặc biệt được tính như sau:. σy - ứng suất chảy của vật liệu. Qua đó lập sơ đồ tính toán tải trọng tác dụng lên các mố của tuyến đường ống. Sau đó tính ổn định và kiểm tra bền cho đường ống áp lực ứng với các tổ hợp tải trọng. Trên cơ sở khối lượng đường ống, tổn thất năng lượng qua tính toán đường kính kinh tế của các phương án cho thấy phương án D0 = 2 m là phương án có các chỉ tiêu kỹ thuật và kinh tế tốt nhất. Toàn bộ chiều dài đường ống được hàn nối từ các đoạn ống dài 6.0 m. Mỗi đoạn lại được hàn từ các khoanh chiều dài 2.0 m từ các tấm thép được uốn cong tại nhà máy theo đường kính. Các mối hàn dọc được đặt so le nhau theo chu vi một khoảng không nhỏ hơn 400mm. Trước khi đi vào vận hành đường ống tiến hành công tác thử nghiệm. Đối với công trình thuỷ điện ĐAKRU tiến hành thử theo một bậc. áp lực thử nghiệm bằng 1.15 lần áp lực tính toán. Việc cấp nước cho quá trình thử được lấy từ bể áp lực làm đầy tuyến ống, sau đó dùng bơm tăng áp để tăng lên giá trị áp lực thử nghiệm. Thời gian thử không nhỏ hơn 5 phút. Hạng mục nhà máy thuỷ điện. 1) Nguyên tắc chung của thiết kế bố trí và thành phần của đề án. Cao trình đặt tua bin được lựa chọn từ cao trình mức nước hạ lưu thấp nhất là 297.7m và chiều cao hút Hs cho phép ≥ 0.4 m (theo hợp đồng mua thiết bị). Cao trình đặt tua bin sẽ quyết định cuối cùng sau khi có trị số Hs của phía cung cấp thiết bị. 3) Phân tích nước va và đảm bảo điều chỉnh. Kết quả tính toán sơ bộ nước va xẩy ra trong quá trình điều chỉnh tổ máy dẫn ra trong phụ lục tính toán cho thấy:. Thời gian đóng tua bin của máy điều tốc Ts, trị số áp lực nước va tăng, hệ số vượt tốc cho phép của máy phát điện và mô men quán tính của tổ máy GD2 có sự liên quan mật thiết:. Căn cứ vào các thông số của đường ống áp lực dẫn nước vào tua bin, điều kiện xẩy ra sự cố sa thải toàn bộ phụ tải của nhà máy thuỷ điện ở chế độ vận hành 100% công suất định mức 6900 kW và trị số nước va tăng cho phép không vượt quá < 30%. Do dó lựa chọn các thông số đảm bảo điều chỉnh tổ máy thuỷ lực như sau:. Máy điều tốc. 1) Yêu cầu của máy điều tốc. - Kiểu loại máy điều tốc: Điện-Thủy lực và thiết bị dầu áp lực thao tác. Kiểu loại máy điều tốc Điện - Thuỷ lực với PID - Kỹ thuật số. Máy phát điện. 1) Thông số kỹ thuật của máy phát điện. Máy phát điện là loại máy phát trục ngang được chọn đồng bộ với Tua bin. Loại máy phát : Đồng bộ 3 pha, trục ngang. Chiều quay máy phát cùng chiều với tua bin. 2) Kết cấu chính máy phát. Máy phát thủy lực được nối trực tiếp với tua bin. Stator máy phát có phần vỏ là kết cấu thép hàn, toàn bộ trọng lượng của máy phát được truyền lên đế máy qua ổ trục rồi truyền lên bê tông cốt thép trong nền nhà máy. Ổ trục máy phát loại thông dụng với các xecmăng phủ babít, bôi trơn bằng dầu. Dầu được làm mát bằng nước qua các bộ trao đổi nhiệt. Ổ trục máy phát phải có kết cấu hợp lí để đảm bảo. + Làm việc bình thường trong 15 phút với số vòng quay định mức trong điều kiện mất nước trong bộ trao đổi nhiệt. + Dừng tổ máy bình thường khi mất nước làm mát trong bộ trao đổi nhiệt. + Làm việc bình thường trong 5 phút với số vòng quay lồng của tổ máy, trong điều kiện lưu lượng bình thường qua bộ trao đổi nhiệt. Quá trình thực hiện phanh hãm rotor tổ máy được thực hiện tự động bắt đầu từ lúc số vòng quay của tổ máy giảm xuống còn 15-20% số vòng quay định mức. 4) Hệ thống làm mát máy phát.

                        THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ ĐẤU NỐI ĐỒNG BỘ

                        SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI CÁC NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN QUẢNG TÍN VÀ ĐĂKRU VÀO LƯỚI ĐIỆN ĐỊA PHƯƠNG

                          Sau khi xem xét các phương án trên, kiến nghị sử dụng phương án 2 làm phương án kết nối nhà máy với lưới điện địa phương.

                          TỔ CHỨC THI CÔNG

                          • CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ THI CÔNG 1. Điều kiện địa hình
                            • CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VỀ XÂY DỰNG 1. Công tác dẫn dòng thi công
                              • CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG CHÍNH
                                • TỔ CHỨC XÂY DỰNG 1. Tổ chức giao thông vận tải

                                  Thi công các hạng mục bên bờ trái bao gồm: Đập dâng VLĐP, cửa lấy nước, tường cánh trước cửa lấy nước, một phần cống xả cát, tường cánh Trục T1, Đồng thời với việc thi công các hạng mục công trình khu đầu mối, tiến hành thi công kênh dẫn nước BT và các công trình trên kênh như cống qua kênh, đường qua kênh, cống qua đập trên kênh, tiến hành thi công BAL và đường ống áp lực, NMTĐ. Bê tông được vận chuyển từ trạm trộn đến vị trí đổ bằng xe mix chuyên dùng, sau đó trút vữa vào ben bê tông 1m3 và dùng cần trục bánh lốp KC124 có chiều dài cần 10m, sức nâng 3 – 16 tấn đổ trực tiếp vào khối đổ Đối với bể áp lực, công tác đổ bê tông cũng được sự trợ giúp của cần trục KC4362 có tay cần 15m, đưa ben bê tông vào khối đổ.

                                  Bảng 1.1: Trị số lưu lượng các tháng
                                  Bảng 1.1: Trị số lưu lượng các tháng

                                  TỔNG DỰ TOÁN

                                  CƠ SỞ LẬP TỔNG DỰ TOÁN 1. Khối lượng và biện pháp thi công

                                    Đơn giá 1) Phần xây dựng. a) Đơn giá vật liệu xây dựng. + Nguồn vật liệu: Thị trấn Gia Nghĩa + Đơn giá VLXD đến chân công trình. + Áp dụng đơn giá VLXD đến hiện trường XL của xã Gia Nghĩa để tính toán b) Đơn giá nhân công. - Bảng lương A6 nhóm III XDCB công nhân xây lắp. - Các khoản phụ cấp của công trình theo các văn bản hiện hành c) Giá ca máy thi công. d) Tổng hợp đơn giá phần xây lắp. (ĐG1999*HS chuyển đổi nhân công*Chi phí chung* thu nhập chịu thuế tính trước*VAT). nhà máy, tuyến đường ống, bể áp lực, trạm OPY…. a) Đơn giá thiết bị tổ máy trọn bộ: Tính theo giá nhập ngoại (USD/MW). b) Đơn giá thiết bị cơ khí thuỷ công: Tính theo VNĐ/tấn Trên cơ sở tham khảo giá của các công trình tương tự đã xây dựng trước. c) Chi phí lắp đặt, vận chuyển:. Chi phí cho công tác chuẩn bị được tạm tính bằng 0.5% chi phí cho công tác xây dựng. 3) Chi phí giải phóng mặt bằng và rà phá bom mìn.

                                    TỔNG HỢP TỔNG DỰ TOÁN

                                    - Chi phí điều tra khảo sát phục vụ giai đoạn báo cáo nghiên cứu khả thi tính theo khảo sát địa hình địa chất theo đơn giá khảo sát xây dựng ban hành kèm theo quyết định số … ngày … của UBND tỉnh Đăk Lăk. - Riêng phần khảo sát tổng hợp lấy báo cáo cơ hội đầu tư, điều tra dân sinh kinh tế, đánh giá tác động môi trường được tính trên thực tế thực hiện.