Phân loại sai lệch lắp ghép và phương pháp tính toán

MỤC LỤC

Ví dụ

Hãy tính số lượng chi tiết trục có kích thước nằm trong giới hạn -2σ ÷ +2σ và xác định giá trị bằng số của các giới hạn đó. Từ sơ đồ ta thấy: chỉ những trục có kích thước nằm trong khoảng từ.

Sai lệch hình dạng

Sai lệch độ thẳng

Sai lệch vị trí bề mặt

    Là hiệu ∆ khoảng cách lớn nhất a và nhỏ nhất b giữa các mặt phẳng áp trong giới hạn phần chuẩn. Là hiệu ∆ khoảng cách lớn nhất a và nhỏ nhất b từ các điểm trên bề mặt thực đến mặt phẳng chuẩn trong giới hạn phần chuẩn quy định. Là hiệu ∆ của khoảng cách lớn nhất a và nhỏ nhất b giữa đường tâm và mặt phẳng trên phần chuẩn.

    Là tổng hình học ∆ của sai lệch độ song song hai đường tâm hoặc đường thẳng (∆X , ∆y) trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau mà một trong chúng là mặt phẳng chung (mặt phẳng đi qua đường tâm chuẩn và một điểm của đường tâm kia). Là sai lệch về góc giữa các mặt phẳng so với góc vuông (900), biểu thị bằng đơn vị dài ∆ trên chiều dài chuẩn L. Là sai lệch về góc giữa các mặt phẳng và đường tâm hoặc đường tâm với đường tâm chuẩn so với góc vuông (900), biểu thị bằng đơn vị dài ∆ trên chiều dài chuẩn L.

    Là sai lệch góc giữa đường tâm và mặt phẳng chuẩn so với góc vuông (900), biểu thị bằng đơn vị dài ∆ trên chiều dài chuẩn L. Là hiệu khoảng cách ∆ lớn nhất và nhỏ nhất từ các điểm trên profil thực của mặt đầu tới mặt phẳng vuông góc với đường tâm chuẩn; được xác định theo đường kính d hoặc bất kì của mặt mút. Là hiệu khoảng cách ∆ lớn nhất và nhỏ nhất từ tất cả các điểm của mặt mút tới mặt phẳng vuông góc với đường tâm chuẩn.

    Là khoảng cách lớn nhất ∆ giữa đường tâm bề mặt được xét và đường tâm bề mặt chuẩn trên chiều dài phần chuẩn L. Là khoảng cách lớn nhất ∆ (∆1 hoặc ∆2) giữa đường tâm của bề mặt khảo sát với đường tâm chung của hai hay một số bề mặt trên chiều dài chuẩn (L1hoặc L2). Là khoảng cách ∆ trong mặt phẳng đã cho giữa các tâm profin có dạng danh nghĩa của đường tròn.

    Là hiệu khoảng cách ∆ lớn nhất và nhỏ nhất từ các điểm trên profil thực của bề mặt quay tới đường tâm chuẩn (đường tâm bề mặt chuẩn hoặc đường tâm chung) trong mặt cắt vuông góc với đường tâm chuẩn. Là hiệu ∆ khoảng cách lớn nhất Rmax và nhỏ nhất Rmin từ tất cả các điểm trên bề mặt thực trong giới hạn phần chuẩn L đến đường tâm chuẩn (là kết quả của sự xuất hiện đồng thời sai lệch độ trụ và sai lệch độ đồng trục). Là khoảng cách lớn nhất ∆ giữa mặt phẳng đối xứng của yếu tố được xét và mặt phẳng đối xứng của yếu tố chuẩn, trong giới hạn phần chuẩn.

    Nhám bề mặt

    - Nhám bề mặt được xét trong giới hạn phần bề mặt có chiều dài xác định (chiều dài chuẩn L). - Đường chuẩn để đánh giá nhấp nhô profin bề mặt là đường trung bình của profin m-m. Nó có dạng profin danh nghĩa và trong giới hạn chiều dài chuẩn L, nó chia profin thực sao cho tổng bình phương khoảng cách từ các điểm trên profin đến đường trung bình (y1, y2, ..yn) là nhỏ nhất.

    + Sai lệch profin trung bình cộng Ra: là giá trị trung bình khoảng cách từ các điểm trên profin thực tới đường trung bình. - Chiều cao nhấp nhô tế vi Rz: là trị số trung bình của năm khoảng cách từ năm đỉnh cao nhất đến năm đáy thấp nhất của profin thực trong giới hạn chiều dài chuẩn L. - Tiêu chuẩn Việt Nam chia độ nhám bề mặt thành 14 cấp tương ứng với các giá trị của Ra và Rz.

    - Phân tích các nhận xét rút ra từ việc áp dụng lý thuyết xác suất để khảo sát sự phân bố của kích thước.

    T D3àm

    • Các khái niệm cơ bản 1. Chuỗi kích thước
      • Giải chuỗi kích thước

        - Qui luật xác định giá trị dung sai của kích thước, các qui luật cấp chính xác và phân khoảng kích thước. - Hệ thống dung sai lắp ghép bề mặt trụ trơn theo TCVN: dãy miền dung sai và hệ thống lắp ghép. - Chuỗi kích thước là một vòng khép kín các kích thước nối tiếp nhau của một hoặc một số chi tiết.

        + Chuỗi kích thước đường thẳng: các khâu của chuỗi song song với nhau thuộc cùng một mặt phẳng hoặc những mặt phẳng song song với nhau (hình 5.1a và hình 5.1b). + Chuỗi kích thước mặt phẳng: các khâu của chuỗi thuộc một mặt phẳng hoặc thuộc những mặt phẳng song song với nhau nhưng chúng không song song với nhau (hình 5.1c). - Khâu thành phần Ai : là khâu mà kích thước của chúng do quá trình gia công quyết định và không phụ thuộc lẫn nhau.

        - Khâu khép kín AΣ : là khâu mà kích thước của nó được xác định bởi các khâu thành phần. Muốn phân biệt khâu thành phần và khâu khép kín trong chuỗi kích thước chi tiết thì phải biết trình tự gia công các kích thước trong chuỗi ấy. + Khâu thành phần tăng (khâu tăng): là khâu mà kích thước của nó tăng hoặc giảm làm kích thước của khâu khép kín tăng hoặc giảm theo.

        + Khâu thành phần giảm (khâu giảm): là khâu mà kích thước của nó tăng hoặc giảm làm kích thước của khâu khép kín giảm hoặc tăng theo. - Bài toán 1: Cho biết kích thước, sai lệch giới hạn và dung sai của các khâu thành phần Ai. - Khi giải theo phương pháp đổi lẫn chức năng hoàn toàn thì khâu khép kín có giá trị lớn nhất (công thức 5.3) khi tất cả các khâu tăng đều có giá trị lớn nhất đồng thời tất cả các khâu giảm đều có giá trị bé nhất và khâu khép kín có giá trị bé nhất khi ngược lại.

        Từ đường cong phân bố kích thước thấy rằng sự kết hợp đồng thời tất cả các giá trị cực đại và cực tiểu có xác suất rất bé, vì vậy kích thước khâu khép kín thực tế có giá trị max nhỏ hơn giá trị tính theo công thức (5.3) và giá trị min lớn hơn giá trị tính theo công thức (5.4). - Nếu kích thước Ai tuân theo qui luật phân bố chuẩn và trung tâm phân bố trùng với trung tâm dung sai, miền phân bố bằng miền dung sai thì 6σ = Ti. - Lập chuỗi kích thước lắp thường xuất phát từ yêu cầu chung nào đó của bộ phận lắp, yêu cầu đó sẽ đóng vai trò là khâu khép kín của chuỗi.

        Các kích thước của các chi tiết trong bộ phận lắp sẽ là các khâu thành phần, chúng trực tiếp ảnh hưởng đến khâu khép kín. Như vậy cứ mỗi yêu cầu chung của bộ phận lắp có thể lập được một số chuỗi kích thước lắp.

        Hình 4.4. Sai lệch cơ bản của lỗ và trục.
        Hình 4.4. Sai lệch cơ bản của lỗ và trục.

        DUNG SAI VÀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG