Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 cho Công ty Xếp dỡ Khánh Hội

MỤC LỤC

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Đề tài này được thực hiện dựa trên khảo sát tình hình quản lý môi trường thực tế tại công ty xếp dỡ Khánh Hội và tham khảo các tài liệu môi trường liên quan đến cảng biển để đề xuất một số nội dung theo hướng dẫn của tiêu chuẩn ISO 14001 để làm tiền đề xây dựng mô hình quản lý môi trường theo ISO 14001 : 1996 cho các cảng ở Việt Nam. Công ty xếp dỡ Khánh Hội là đơn vị trực thuộc Cảng Sài Gòn, được xem là một trong những Cảng lớn ở Việt Nam có thể làm đại diện cho các Cảng ở Việt Nam, rất thuận tiện cho việc thực hiện khảo sát làm cơ sở để nghiên cứu thực hiện đề tài.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Giới thiệu về công ty xếp dỡ khánh hội, công tác môi trường_ an toàn lao động tại công ty , ảnh hưởng môi trường do hoạt động của cảng và kinh nghiệm bảo vệ môi trường của cảng Vancouver, cảng biển có môi trường trong sạch. - Xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa, yêu cầu luật pháp , đề xuất các chương trình BVMT, cơ cấu phân công trách nhiệm, đề xuất kế hoạch quan trắc - đo đạc - giám sát, chương trình đào tạo nâng cao nhận thức, xem xét cải tiến hệ thống và kế họach ứng phó tình trạng khẩn cấp.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 1. Phương pháp tiếp cận quá trình

- Nghiên cứu xem xét môi trường ban đầu bao gồm hiện trạng quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 1996, đánh giá khả năng đảm bảo về nguồn lực để áp dụng ISO 14001, lập danh mục các khía cạnh môi trường. Tham khảo ý kiến của các cán bộ thực hiện công tác quản lý môi trường tại công ty xếp dỡ Khánh Hội.

HÌNH THÀNH
HÌNH THÀNH

GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001

GIỚI THIỆU VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000

Một mặt do sự tiếp nhận tiêu chuẩn ISO 9000 đối với việc quản lý và đảm bảo chất lượng, và mặt khác do sự ra đời của hàng lọat các tiêu chuẩn về môi trường khác nhau trên thế giới, tổ chức ISO đã bắt đầu xem xét tới lĩnh vực quản lý môi trường. Đặc biệt trong nhiều tiêu chuẩn của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đã và đang được xây dựng, chỉ có tiêu chuẩn ISo 14001 có các đặc điểm kỹ thuật cho hệ thống HTQLMT nhằm cho mục đích đăng ký thông qua bên thứ 3, tất cả các tiêu chuẩn khác chỉ dùng cho mục đích hướng dẫn.

Bảng 1: Bộ tiêu chuẩn ISO 14000
Bảng 1: Bộ tiêu chuẩn ISO 14000

GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN ISO 14001

Một doanh nghiệp có thể cùng lúc áp dụng nhiều hệ thống khác nhau để chứng tỏ sự lớn mạnh và tinh thần trách nhiệm của Doanh nghiệp mình đối với xã hội và môi trường. Thụy Sĩ đề nghị với ban quản lý kĩ thuật của ISO về việc cần thành lập một nhóm cố vấn Chiến lược về hệ thống quản lý nhằm phát triển tầm nhìn chiến lược cho tổ chức ISO về vấn đề kết hợp, thống nhất các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý và những thủ tục có liên quan.

KHể KHĂN VÀ THUẬN LỢI KHI ÁP DỤNG ISO 14001

Do vậy, Ủy ban quản lý kĩ thuật (một cơ quan của tổ chức ISO) đã quyết định nhu cầu thống nhất những tiêu chuẩn về hệ thống quản lý năm 1997.  Các hệ thống trên đều có chung các yêu cầu sau:. - Phân công trách nhiệm và quyền hạn - Huaỏn luyeọn. - Xem xét của lãnh đạo - Cải tiến liên tục. Các chuyên gia mô tả việc tiếp cận tới những thông tin về các tiêu chuẩn đối với các công ty tại hầu hết các nước đang phát triển là khó khăn. Kết quả là thiếu nhận thức và dẫn đến việc thực hiện chậm trễ các hệ thống quản lý môi trường - hoặc là hoàn toàn không có. Phần lớn các nước đang phát triển không đủ nguồn tài chính thích hợp để cử các đoàn đại biểu tham dự các cuộc họp thường kỳ của TC207. Vì vậy càng khó khăn hơn đối với họ trong việc liên kết những quan tâm của mình và tác động tới tiến trình xây dựng tiêu chuẩn. Ngay cả khi có nước đã cử đoàn đại biểu của mình tham dự các cuộc họp, song cũng không đảm bảo được là thông tin có thể được phổ biến tới các nhà lãnh đạo doanh nghiệp tại nước họ. Lý do về việc này là có thể thiếu sự hợp tác và sự trao đổi thông tin giữa các cơ quan tiêu chuẩn của nhà nước và các công ty thuộc khu vực tư nhân tại các nước đang phát triển. Các công ty thuộc khu vực tư nhân có thể không quan tâm tới việc thu nhận những thông tin về các tiêu chuân môi trường vì có thể họ xem chúng như một biện pháp của chính phủ nhằm gây sức ép đối với các doanh nghiệp. So với các nước công nghiệp hoá, nhiều chuyên gia cho rằng cần phải có các nguồn nhân lực bổ sung hoặc được đào tạo tốt hơn cho các công ty tại các nước đang phát triển để thực hiện các yêu cầu của tiêu chuẩn. Những thay đổi trong cơ cấu và hoạt động của một tổ chức theo yêu cầu của các điều khoản của ISO14001 liên quan đến kinh nghiệm và trình độ chuyên môn mà ở các nước đang phát triển thì có thể là chưa có được. Các chuyên gia cho rằng mặc dù hoàn cảnh là khác nhau ở các nước đang phát triển, một điều chắc chắn là việc tuân thủ theo các tiêu chuẩn có thể cần có sự thay đổi về thiết bị công nghệ. Các thiết bị như vậy có thể là chưa có ở các nước này. Thiếu nguồn lực như nguồn lực thông tin, vốn, công nghệ, nguồn nhân lực có trình độ, cơ sở đào tạo các cố vấn có trình độ và các kiểm toán viên có thể là hàng rào cản trở việc thực hiện hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 đối với các công ty tại các nước đang phát triển. Thiếu cơ sở hạ tầng :. Các chuyên gia cho rằng, tùy thuộc vào hoàn cảnh hiện có, các nước đang phát triển nhìn chung là sẽ tụt hậu so với các nước công nghiệp hoá trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng cấp chứng chỉ ISO 14001. Kinh nghiệm với ISO 9000 cho thấy nhiều nước đang phát triển không có các cơ quan ủy quyền quốc gia hoặc các cơ quan cấp chứng chỉ để đánh giá việc tuân thủ theo các đòi hỏi của các tiêu chuẩn. Lý do chủ yếu là thiếu kinh phí và thiếu trình độ chuyên môn. Do đó việc đánh giá sự tuân thủ hoặc là do các cơ quan cấp chứng chỉ đặt tại các nước công nghiệp hoá hoặc do các cơ quan quốc tế thực hiện. Như đối với ISO 9000, ngay cả khi có cơ sở hạ tầng cấp chứng chỉ tại các nước đang phát triển, các chứng chỉ được cấp bởi một cơ quan địa phương có thể không được các tổ chức hoặc các chính phủ chấp nhận trong thị trường có mục tiêu. Thiếu độ tin cậy và cơ sở hạ tầng cấp chứng chỉ là những hàng rào cản trở tiềm tàng đối với các nhà xuất khẩu tại các nước đang phát triển để có được chứng chỉ ISO 14001 tin cậy, cần cho việc tham gia vào thương mại quốc tế. Một khía cạnh khác có thể tạo ra những vấn đề khó khăn đó là thiếu luật pháp môi trường quốc gia ở một số nước đang phát triển. ISO 14001 dựa vào quan điểm là việc quản lý một công ty là tự cam kết tuân thủ thực hiện luật pháp và các quy chế môi trường. Nếu luật pháp môi trường không được thực hiện, thì làm sao một công ty có thể xây dựng được một chính sách và định ra được các mục tiêu và các mục đích?. Các chi phí cho sự tuân thủ các tiêu chuẩn:. Sự không sẵn có các nguồn lực tại chỗ và cơ sở hạ tầng đánh giá sự tuân thủ tại hầu hết các nước đang phát triển làm tăng các chi phí cho việc tuân thủ theo các tiêu chuẩn đối với các nhà xuất khẩu các nước này. Họ có thể bị buộc phải đăng ký bởi những nơi đăng ký nước ngoài và thuê các nhà tư vấn nước ngoài có trình độ chuyên môn cần thiết để tiến hành đào tạo, xây dựng và kiểm toán hệ thống quản lý môi trường. Tất cả những việc này sẽ làm tăng các chi phí. Công ty có thể phải chi trả bằng ngoại tệ mà có thể là không dễ có tại nước sở tại. Do vậy, các nhà xuất khẩu đối đầu với sự bất lợi trong cạnh tranh so với các công ty tại các nước công nghiệp hoá là nơi có sẵn các nguồn lực cần thiết. Nếu một công ty cần phải mua thiết bị công nghệ mới, điều đó sẽ làm tăng chi phí thậm chí là nhiều hơn khi các công nghệ đó là phải mua của nước ngoài. Chi phí cao liên quan tới việc thực hiện ISO 14001 sẽ là một hàng rào cản trở đối với các công ty tại các nước đang phát triển, đặc biệt là đối với các xí nghiệp công nghiệp quy mô vừa và nhỏ khi họ thực hiện một hệ thống quản lý môi trường. Các chuyên gia đều nhất trí là việc tuân thủ theo các tiêu chuẩn ISO 14000 nói chung sẽ là rất tốn kém cho từng công ty. Các chi phí liên quan gồm có 3 loại như sau:.  Chi phí cho việc xây dựng và duy trì một hệ thống quản lý môi trường.  Chi phí cho việc chứng nhận của bên thứ ba. Những chi phí này phụ thuộc vào chi phí thời gian thực hiện và đăng ký hệ thống quản lý môi trường của công ty. Một công ty nhỏ hơn có thể do cơ cấu ít phức tạp hơn và các sản phẩm ít đa dạng hơn, cần ít thời gian hơn so với một công ty lớn và do đó chí phí thấp hơn. Các chuyên gia dự tính là một công ty nào có chương trình và chính sách môi trường rồi thì có thể giảm được thời gian cần cho việc thực hiện một hệ thống quản lý môi trường là khoảng 20% so với một công ty chưa có. chương trình môi trường. Các chuyên gia nhất trí rằng sự có mặt của hệ lhống quản lý chất lượng ISO 9000 tạo tiền đề cho tiến trình thực hiện hệ thống quản lý môi trường ISO 14001. Trong trường hợp này thì đã có sẵn một số các thủ tục và chuyên gia cần thiết. Các công ty có thể đáp ứng được các yêu cầu của ISO 14001 bằng cách bổ sung thêm vào hệ thống đã có hoặc sửa đổi lại nó. Các công ty có thể cần khoảng 30% thời gian ít hơn để thực hiện một hệ thống quản lý môi trường. Một công ty nhỏ bắt đầu từ con số không và dự tính cần thời gian là khoảng 15 tháng, và có thể giảm được thời gian này xuống còn l2 tháng với một điều kiện tiên quyết là đã có một chính sách về môi trường, và 8 tháng nếu đã có hệ thống chất lượng ISO 9000. a) Các chi phí cho việc xây dựng và duy trì một hệ thống quản lý môi trường Những chi phí cho việc xây dựng một hệ thống quản lý môi trường sẽ cần đến năng lực cuả các nhân viên trong công ty. Những chi phí này chủ yếu là những chi phí nội bộ của công ty, và như với ISO 9000, nó được xác định bằng chi phí thời gian của công nhân. Tuy nhiên các công ty không có kinh nghiệm thực hiện hệ thống môi trường và chất lượng cũng như các công ty nhỏ sẽ cần đến sự trợ giúp từ bên ngoài để xây dựng một HTQLMT và do đó còn chịu các chi phí từ bên ngoài. Phần lớn các chuyên gia được hỏi ý kiến đều cho rằng việc thực hiện ISO 14001 sẽ không cần đến các nguồn nhân lực bổ sung. Các công ty lớn hơn có thể là đã có cán bộ làm việc trong các lĩnh vực về môi trường và các xí nghiệp công nghiệp quy mô vừa và nhỏ có lẽ sẽ sắp xếp công việc cho những người có các trách nhiệm công việc khác. Trong mọi công ty, việc đào tạo tiếp tục cán bộ sẽ còn là một yếu tố quan trọng đối với một HTQLMT có hiệu quả. Trong các công ty lớn hơn thì đã có một chương trình môi trường nào đó rồi và việc đào tạo đó có thể được thực hiện trên một cơ sở không chính quy. Đối với các công ty nhỏ hơn việc đào tạo sẽ tốn kém hơn nhiều vì họ phải sử dụng đến các khả năng đào tạo từ bên ngoài. Việc thực hiện và duy trì một hệ thống quản lý môi trường sẽ kéo theo một quá. trình tư liệu hoá rất phức tạp và tốn kém thời gian. Kinh nghiệm với ISO 9000 đã cho thấy khi các tài liệu cẩm nang đã được xây dựng và các nhân viên đã quen với thuật ngữ của ISO, thì việc tư liệu hoá có thể mất ít thời gian hơn trong giai đoạn đầu. Có một số phê phán là ISO 9000 đáng ra là cải thiện về chất lượng thì ISO 9000 lại tập trung nhiều hơn vào việc tư liệu hoá. Theo ý kiến chuyên gia, việc thực hiện lSO 14001 nhìn chung sẽ không đòi hỏi trang thiết bị công nghệ khác nhau, vì tiêu chuẩn áp dụng cho hệ thống quản lý chứ không phải là chỉ tiêu cho hoạt động. Nếu một công ty chuẩn bị cải thiện liên tục thì công ty sẽ phải giảm và thay thế đầu vào và đi theo các thành tựu công nghệ mới. b) Chi phớ tử vaỏn. Mối quan tâm của các doanh nghiệp đến công tác BVMT rất cao (khoảng 90.91%. doanh nghiệp có quan tâm và rất quan tâm đến môi trường trong 77 doanh nghiệp được điều tra năm 2003); Nhu cầu của các doanh nghiệp trong việc tiếp cận HQLMT ISO 14001 ngày càng cao.

TÌNH HÌNH ÁP DỤNG ISO 14000

Thêm vào đó, đối với các Doanh nghiệp có thị phần xuất khẩu, các yêu cầu của công đồng thế giới bao quanh vấn đề môi trường đã buộc các Doanh nghiệp Việt Nam phải thực hiện những yêu cầu về giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường thông qua các tiêu chuẩn quốc tế như tiêu chuẩn ISO 14001. Nhưng vấn đề môi trường tại các khu vực tập trung sản xuất công nghiệp của thành phố vẫn không được cải thiện nhiều, và thông qua những con số thống kê về ISO 14001 trên cho thấy rằng việc áp dụng các tiêu chuẩn và các HTQLMT còn rất nhiều trở ngại chưa được giải quyết.

THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CÔNG TY XẾP DỠ KHÁNH HỘI

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY XẾP DỠ KHÁNH HỘI

Công ty chính thức được công nhận là một đơn vị hạch toán phụ thuộc Cảng Sái Gòn có tư cách pháp nhân không đầy đủ, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khỏan tại ngân hàng, được chủ động thực hiện các hoạt động kinh doanh, tài chính, tổ chức nhân sự theo phân cấp của Cảng và chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với Cảng Sài Gòn theo sắc lệnh ngày 02 tháng 01 năm 1914 đến ngày 02 tháng 01 năm 1955 chính phủ Pháp giao lại cho chính quyền cũ (ngụy quyền Sài Gòn). Với những điều kiện khách quan và thuận lợi trên đã làm cho công ty có một ưu thế hiếm có đối với một công ty nằm sâu trong nội địa cách bờ biển Vũng Tàu 54 km, do đó từ lâu công ty đã trở thành một trong những hải cảng biển quan trọng nhất của cả nước với chức năng xếp dỡ hàng hóa cần thiết phục vụ cho nhu cầu xuất – nhập khẩu trong và ngoài nước.

Hình 4 : SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC – QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY XẾP DỠ KHÁNH HỘI
Hình 4 : SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC – QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY XẾP DỠ KHÁNH HỘI

CÔNG TÁC MÔI TRƯỜNG_ AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY

    - Kiểm tra chấp hành điều kiện vệ sinh, phòng chống dịch bệnh và phối hợp với bộ phận bảo hộ lao động tổ chức việc đo đạc, kiểm tra, giám sát các yếu tố có hại trong môi trường lao động, hướng dẫn các phân xưởng và người lao độngthực hiện các biện pháp vệ sinh lao động. - Công tác đào tạo, sử dụng nhân sự chuyên trách về bảo vệ môi trường hiện nay vẫn chưa được công ty quan tâm, chủ yếu chỉ là những chương trình đào tạo phục vụ công tác an toàn lao động nghề nghiệp, hoặc nâng cao tay nghề là chính.

    TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG

    - Bùn nạo vét sẽ được đưa vào các bãi chứa trên bờ hoặc đổ ngay ra sông, mang theo cả các chất hóa họac, thuốc trừ sâu, chất độc chưa phân hủy, như các kim loại năng, chất độc hại lắng đọng. - Gia tăng độ mặn: việc nạo vét sâu và mở rộng lòng sông sẽ làm tăng xâm nhập mặn từ một số khu vực ven biển vào đất liền, ảnh hưởng đến đời sống sinh vật, noõng nghieọp.

    XEM XÉT MÔI TRƯỜNG BAN ĐẦU ĐỐI VỚI CÔNG TY XẾP DỠ KHÁNH HỘI

    • ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO VỀ NGUỒN LỰC ĐỂ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TC ISO 14001 TẠI CÔNG TY

      Ô nhiễm nước tại công ty chủ yếu phát sinh do các hoạt động sinh hoạt cá nhân trong công ty, do việc súc rửa tàu, do nước mưa cuốn theo các chất bẩn xuống sông.Vấn đề ô nhiễm nước đáng quan tâm nhất hện nay tại công ty là ô nhiễm dầu do hoạt động xúc rửa, do hoạt động giao nhận dầu, rò rỉ ra từ các container chứa hóa chất…. Có nhiều phương pháp để xác định các khía cạnh môi trường như là phương pháp chuỗi giá trị, phương pháp xác định nguyên vật liệu, phương pháp tuân thủ quy định, phương pháp tiếp cận quá trình …để phù hợp với dịch vụ và hoạt động của cảng, sử dụng phương pháp tiếp cận quá trình là phù hợp nhất.

      Bảng 6: Hơi khí độc
      Bảng 6: Hơi khí độc

      TẠI CÔNG TY XẾP DỠ KHÁNH HỘI

      XÁC ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH MễI TRƯỜNG Cể í NGHĨA

      Cách xác định khía cạnh môi trường có ý nghĩa: Có nhiều phương pháp để xác định khía cạnh môi trường có ý nghĩa, mỗi Doanh nghiệp tùy chọn phương pháp đánh giá để đưa ra khía cạnh nào là khía cạnh môi trường có ý nghĩa, đáng lưu tâm nhất. - Khí thải của các phương tiện giao thông vận tải (xe tải, tàu thủy,…) - Tiếng ồn độ rung do các phương tiện giao thông vận tải ra vào công ty - Tiêu thụ nhiên liệu dầu lớn.

      YÊU CẦU LUẬT PHÁP ĐỐI VỚI CÔNG TY XẾP DỠ KHÁNH HỘI

      - Công ty xếp dỡ Khánh Hội cam kết tiến hành chỉ đạo giải quyết những sự cố tại tất cả các khu vực diễn ra các hoạt động của công ty một cách có trách nhiệm để bảo vệ môi trường, sức khỏe, và an toàn cho công nhân viên, khách hàng và cộng đồng dân cư xung quanh. Bất cứ doanh nghiệp nào muốn đọat giấy chứng nhận về hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004, thì sự cam kết và hỗ trợ của cấp lãnh đạo được xem là một vị trí rất quan trọng để đánh dấu sự thành công hay thất bại của công ty.

      THÀNH LẬP NHểM CHUYấN TRÁCH ISO

      - Công ty xếp dỡ Khánh Hội cam kết tuân thủ các yêu cầu luật pháp về môi trường trong nước cũng như quốc tế có thể áp dụng tại công ty. Người đại diện cấp lãnh đạo tại công ty xếp dỡ Khánh Hội gồm có.

      ĐỀ XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH BVMT

        Theo thông tư của chính phủ, trong thời gian tới khu vực Cảng Khánh Hội phải di dời ra nơi khác, thiết nghĩ đây cũng là một thuận lợi để công ty có thể tiến hành xây dựng các hệ thống giám sát giúp ngăn ngừa các sự cố ngay từ giai đọan đầu hoạt động. Nhiệm vụ này đã được công ty cùng các đơn vị nhà nước chuẩn bị chu đáo, do đó nhiệm vụ của chương trình này giúp các cơ quan quản lý rà sát lại các trường hợp khẩn cấp có thể xảy ra một cách toàn diện cũng như thống nhất một phương án hoạt động và kiểm tra.

        Hình 9: Lưu đồ xây dựng chương trình môi trường
        Hình 9: Lưu đồ xây dựng chương trình môi trường

        ĐỀÀ NGHỊ CƠ CẤU PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM

          - Hoạch định các mục tiêu môi trường ngắn hạn vàdài hạn, tham mưu cho ban lãnh đạo trong việc họach định chiến lược bảo vệ môi trường phù hợp với phát trieồn kinh doanh cuỷa coõng ty. - Xác định và đề xuất các nguồn lực thích hợp về con người, vật chất (phương tiện, thiết bị,…) và tài chính thiết yếu cho việc thực hiện chính sách môi trường.

          ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NÂNG CAO NHẬN THỨC

          - Duyệt chính sách môi trường. - Kết hợp các khía cạnh môi trường vào hoạch định chiến lược phát triển kinh tế và ra quyết định. Ban quản lý ISO:. a) Mục đích đào tạo. Nâng cao kết quả hoạt động trong các lĩnh vực đặc thù của Doanh nghiệp Biết cách thực hiện, duy trì và cải tiến HTQLMT. b) Phạm vi đào tạo. - Xây dựng chương trình huấn luyện và đào tạo (phục vụ công tác cải tiến liên tuùc). a) Mục đích đào tạo. - Nâng cao nhận thức chung về môi trường. b) Phạm vi đào tạo. - Tất cả nhân viên làm việc văn phòng ở các phòng ban/ kho. - Hệ thống quản lý môi trường là gì Yếu tố chủ chốt của tiêu chuẩn là gì - Lợi ích của nhân viên từ việc thực hiện ISO 14001. - Vai trò và trách nhiệm của nhân viên:. + Nắm rừ chớnh sỏch mụi trường, mục tiờu và chỉ tiờu của cụng ty + Kế hoạch thực hiện ISO 14001 của Doanh nghiệp. + Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Nhận dạng sự cố + Đối phó với tình trạng khẩn cấp. a) Mục đích đào tạo. - Nâng cao nhận thức chung về môi trường. - Hiểu được các hành động của mình làm ảnh hưởng đến môi trường, ảnh hưởng đến sự phù hợp với các quy định trong tiêu chuẩn của ISO 14001. - Đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu về quy ước và các yêu cầu nội bộ của công ty. b) Phạm vi đào tạo.

          ĐỀ XUẤT ĐÁNH GÍA XEM XÉT CẢI TIẾN HỆ THỐNG

            Ban lãnh đạo giữ vai trò chính, HTQLMT sẽ vận hành như thế nào và định hướng tương lai dựa trên sự xem xét và quyết định của ban lãnh đạo. Ban đầu, đánh giá HTQLMT tập trung vào tài liệu và sữa chữa hệ thống, hệ thống càng hoàn thiện thì công việc đánh giá nên chuyển theo hướng đánh giá kết quả hoạt động thực tế.

            ĐỀ NGHỊ KẾ HỌACH ỨNG PHể TèNH TRẠNG KHẨN CẤP

            - Thành phần tham gia, nội dung xem xét, các việc cần làm trong thời gian kế tiếp, ai chịu trách nhiệm thực hiện, và thời hạn hòan thành. Giải quyết sự cố bằng các nghi thức theo quy định - Với sự cố cháy nổ: Cắt điện bằng những thiết bị đóng cắt gần nhất, sử dụng bình bọt chữa cháy với thiết bị điện, bình foam cho các bồn chứa dầu,….