Áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại Công ty cổ phần bột giặt LIX

MỤC LỤC

XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001: 2004 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT GIẶT

CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG .1 Nội dung

    • Dán nội dung chính sách chất lượng, biểu ngữ có nội dung môi trường tại những nơi mà tất cả nhân viên đều có thể nhìn thấy. • Trong hợp đồng làm việc cần phải có cam kết “thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường”. • Công bố chính sách môi trường ra cộng đồng thông qua các tài liệu quảng bá của Công ty trên báo, website.

    Nhân viên môi trường của Công ty phải thường xuyên xem xét việc áp dụng chính sách môi trường của công nhân viên trong phân xưởng. Ban Giám đốc – Đại diện lãnh đạo xem xét lại chính sách môi trường của công ty 1 lần/năm vào các kỳ họp xem xét lãnh đạo, sau khi xem xét cần phải có những biện pháp điều chỉnh cần thiết.

    LẬP KẾ HOẠCH .1 Khía cạnh môi trường

      Trưởng ban môi trường có trách nhiệm xem xét lại toàn bộ kết quả việc tuân thủ các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác, thực hiện hành động khắc phục phòng ngừa khi quá trình triển khai áp dụng không đạt. - Giám đốc tiến hành xem xét các mục tiêu, chỉ tiêu: Nếu Giám đốc đồng ý phê duyệt thì BMT thông báo kết quả đánh giá đến các phòng ban, phân xưởng, và nếu không được phê duyệt thì BMT xác định lại mục tiêu, chỉ tiêu môi trường. - Lập kênh thông tin liên lạc giữa các nhân viên môi trường với các cấp, phòng ban liên quan về chương trình quản lý môi trường và các nỗ lực để ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục.

      Thủ tục dùng để hướng dẫn các phòng ban, nhóm, cá nhân ở các vị trí thực hiện đúng các công việc, các hoạt động phù hợp với Chính sách môi trường của Công ty và các TCVN 14001:2004. Trưởng ban môi trường và các nhân viên phụ trách khu tập kết có trách nhiệm liên hệ và giám sát các nhà thầu vận chuyển, xử lý và tiêu hủy chất thải theo yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác của công ty. Ban môi trường lập bảng danh mục các chất thải nguy hại và không nguy hại, định kỳ xem xét, kiểm tra và đánh giá công việc kiểm soát chất thải, đề ra các biện pháp khắc phục, báo cáo lên ĐDLĐ phê duyệt, xử lý khắc phục phòng ngừa.

      (1): Toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty khi phát hiện sự cố hoặc tình trạng khẩn cấp thì nhanh chóng xác định vị trí sự cố, thông báo cho trưởng bộ phận để báo lên đại diện lãnh đạo về môi trường hoặc Ban môi trường. (2): Ban môi trường chỉ định người thiết lập, xây dựng kế hoạch hành động, chuẩn bị các trang thiết bị, thành lập đội ứng phó sự cố, phân công trách nhiệm chuẩn bị ứng phó với tình trạng khẩn cấp.

      Bảng 4.2 : Các yếu tố đánh giá của từng hoạt động
      Bảng 4.2 : Các yếu tố đánh giá của từng hoạt động

      KIỂM TRA .1 Giám sát và đo

        (3): Ban môi trường phối hợp với phòng hành chánh và các phòng ban khác đào tạo, hướng dẫn công việc và kế hoạch hành động. (4): Các phòng ban và các bộ phận phối hợp kiểm tra, diễn tập thường xuyên trong toàn Công ty để đánh giá mức độ phù hợp với thực tế. (5): Ban giám đốc và đại diện lãnh đạo về môi trường kiểm tra, đánh giá mức độ phù hợp của các kế hoạch hành động và các trang thiết bị phục vụ việc ứng phó tình huống khẩn cấp.

        - Khi có sự thay đổi về thủ tục thì phải xem xét, nếu phù hợp thì lưu hồ sơ, không phù hợp thì quay lại bước (1). Thủ tục chuẩn bị và hành động ứng phó với tình trạng khẩn cấp (xem phụ lục 6) Hướng dẫn công việc và hành động ứng phó với tình trạng khẩn cấp. Định kỳ đo đạc tiếng ồn 1 năm/ 1 lần do trung tâm phân tích thực hiện và 1 tháng / 1 lần do cán bộ phụ trách trong công ty thực hiện.

        - Định kỳ diễn tập các biện pháp chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp tần suất 6 tháng / 1 lần. - Ban môi trường có trách nhiệm đánh giá, kiểm tra, xem xét sự phù hợp để loại bỏ sự không phù hợp được xác định trong HTQLMT.  Ban môi trường có trách nhiệm phân tích nguyên nhân sự không phù hợp và đề xuất các biện pháp khắc phục, phòng ngừa.

         Giám đốc và ĐDLĐ Công ty phê duyệt nguồn lực và tài chính để đề xuất kế hoạch hành động.  Thông qua việc kiểm tra, nếu đạt thì lưu hồ sơ, còn không đạt thì phải tiếp tục làm lại từ bước phân tích nguyên nhân. • Hồ sơ được lưu trữ đúng quy định: Hồ sơ được lưu trữ trong các két chống lửa, lưu trữ theo danh mục hoặc mã số.

        • Đủ cơ sở pháp lý về môi trường, đủ thông tin, dữ liệu để phân tích các sự cố và cải tiến HTQLMT. - Kết quả đánh giá HTQLMT sẽ được đại diện lãnh đạo môi trường và chủ tịch hội đồng quản trị công ty xem có cần phải thay đổi phạm vi, nội dung và tần xuất đánh giá hay không. - Các kết quả đánh giá phải được lưu trữ thành hồ sơ Thủ tục đánh giá nội bộ (xem phụ lục 9).

        Bảng 4.5: Đánh giá mức độ tuân thủ
        Bảng 4.5: Đánh giá mức độ tuân thủ

        XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO

        - Xem xét các KCMT đáng kể khi thiết lập, áp dụng và duy trì HTQLMT. - Xem xét các hành động tiếp theo của lần xem xét lãnh đạo trước đó. - Hoàn cảnh thay đổi, bao gồm những phát triển trong các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác liên quan tới các khía cạnh môi trường của tổ chức.

        - Các chương trình hành động để đạt được mục tiêu và chỉ tiêu cũng như các yếu tố khác. - Các bộ phận liên quan chịu trách nhiệm thực hiện các quyết định sau khi xem xét.