Nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Láng Hạ dưới góc độ quản lý rủi ro

MỤC LỤC

Đặc điểm tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Tín dụng là sự chuyển dụng tạm thời một lượng giá trị từ người chủ sở hữu sang người sử dụng vốn, sau một thời gian nhất định người sử dụng có trách nhiệm hoàn trả cho người sở hữu một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Tín dụng Ngân hàng là một giao dịch về tài sản( tiền hoặc hàng hoá ) giữa bên cho vay( Ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay ( cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác ), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.

Các hình thức tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Cho vay doanh nghiệp vừ và nhỏ chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro, những rủi ro đó xuất phát chính từ những đặc điểm của nó như vốn ít, trình độ công nghệ và quản lý hạn chế. Hạn mức tín dụng là loại cho vay đáp ứng toàn bộ nhu cầu vốn lưu động thiếu hụt của doanh nghiệp, nó là giới hạn tối đa số tiền cho vay mà Ngân hàng có thể cung cấp cho một khách hàng trong một thời gian nhất định. Cho vay theo hạn mức được áp dụng với những doanh nghiệp có đặc điểm kinh doanh ổn định, cú nhu cầu vay nợ Ngõn hàng thường xuyờn và quan trọng phải có độ tín nhiệm cao đối với Ngân hàng.

Là các khoản cho vay tài trợ nhu cầu mua máy móc thiết bị và các nhu cầu khác của doanh nghiệp, có thời hạn trên một năm, tiền vay được thanh toán dần dần cho Ngân hàng theo từng định kỳ. Cho vay bắc cầu là một kiểu tài trợ tạm thời, nhằm bự vào những thiếu hụt vốn trong thời gian công ty đang huy động vốn hay phát hành các công cụ nợ, cũng như nhằm tài trợ sự thiếu vốn tạm thời cho khách hàng khi khách hàng này được các Ngân hàng hay các định chế tài chính khác đồng ý cho vay bằng hình thức vay kỳ hạn nhưng chưa được giải ngân. Theo phương thức này, người vay được sử dụng tài sản mình cần trên cơ sở đi vay không cần phải bỏ vốn mua mà chỉ phải chi tiền thuê tài sản đó cho công ty tín dụng thuê mua.

Chính sự phong phú về nhu cầu vay vốn của các loại hình doanh nghiệp cùng với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường Ngân hàng đã làm cho các sản phẩm tín dụng của Ngân hàng ngày càng được cải thiện theo hướng đi lên.

Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Cho thuê tài chính là một hình thức tài trợ vốn trong đó theo yêu cầu của bên đi thuê, bên cho thuê tiến hành mua tài sản và chuyển giao cho bên cho thuê sử dụng. Vốn tín dụng của ngân hàng đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm máy móc thiết bị, cải tiến phương thức kinh doanh… Có vốn các doanh nghiệp sẽ đáp ứng kịp thời nhu cầu về nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất. Không chỉ thu hồi đủ vốn, các doanh nghiệp phải tìm cách sử dụng vốn có hiệu quả, tăng nhanh vòng quay vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận phải lớn hơn lãi suất Ngân hàng thì mới trả được nợ và kinh doanh có lãi.

Đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, do có một số hạn chế nhất định, việc chiếm lĩnh ưu thế trong cạnh tranh trước các doanh nghiệp lớn trong nước và ngoài nước là một vấn đề khó khăn. Xu hướng hiện nay của các doanh nghiệp này là tăng cường liên doanh, liên kết, tập trung vốn đầu tư và mở rộng sản xuất, trang bị kỹ thuật hiện đại để tăng sức cạnh tranh. Tuy nhiờn, để cú một lượng vốn đủ lớn đầu tư cho sự phỏt triển trong khi vốn tự có lại hạn hẹp, khả năng tích luỹ thấp thì phải mất rất nhiều năm mới thực hiện được.

Chỉ có tín dụng Ngân hàng mới có thể giúp doanh nghiệp thực hiện được mục đích của mình là mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, chiếm lĩnh thị trường cạnh tranh.

Quan niệm về hiệu quả tín dụng Ngân hàng

Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trường, muốn tồn tại, đứng vững và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh. Như vậy, để có thể đáp ứng kịp thời cơ hội đầu tư, các doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ có thể tìm đến tín dụng Ngân hàng. ( mức độ an toàn vốn tín dụng, lợi nhuận của khách hàng, sự phát triển kinh tế-xã hội…).

Do đó hiệu quả tín dụng là kết quả của mối quan hệ biện chứng giữa Ngân hàng- khách hàng vay vốn - nền kinh tế - xã hội.

Các tiêu thức đánh giá hiệu quả tín dụng

Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ giữa khoản nợ gốc quá hạn ( hoặc tính cả tiền lãi quá hạn) trên tổng dư nợ. Phần lớn các khoản nợ quá hạn là các khoản nợ mà Ngân hàng có thể mất vốn một phần hoặc toàn bộ. Tỷ lệ nợ quá hạn tại thời điểm tính thấp biểu thị độ an toàn tín dụng tại Ngân hàng cao và ngược lại.

Do đó, nếu các khoản cho vay tăng nhanh thì tỷ lệ này có thể phản ánh không chính xác chất lượng tín dụng. Tổng dư nợ tăng lên trong khi đó số nợ đến hạn chỉ tăng khi các khoản nợ đến kỳ hạn phải trả. Phân tích tình hình nợ quá hạn để biết chất lượng tín dụng, khả năng rủi ro, hiệu quả kinh doanh của các tổ chức tín dụng, từ đó có biện pháp khắc phục trong tương lai.

Hiệu quả do hoạt động tín dụng mang lại phải bù đắp chi phí cho vay, rủi ro trong tín dụng, có lợi nhuận không chỉ đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên, không ngừng tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật, phương tiện làm việc, phục vụ khách hàng theo hướng ngày càng hiện đại, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước mà còn có tích luỹ để tăng vốn tự có.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng

Chính vì vậy, để đáp ứng yêu cầu trên, đòi hỏi tài sản bảo đảm tiền vay không chỉ có giá trị mà bản thân nó dễ dàng trở thành hàng hoá trên thị trường với giá trị mới thu về sau khi phát mãi phải lớn hơn giá trị khoản vay. Tuyệt đại bộ phận nguồn vốn cho vay đều xuất phát từ nguồn vốn huy động từ các thành phần kinh tế và tầng lớp dân cư, do vậy Ngân hàng phải có trách nhiệm hoàn trả đầy đủ, đúng hạn, chính xác vốn và lãi cho khách hàng gửi tiền. Sự độc lập trong các quyết định cho vay của Ngân hàng trong phạm vi điều chỉnh của pháp luật, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho những khoản vay đó phát huy tác dụng tích cực, mang lại hiệu quả kinh tế-xã hội thiết thực và khi ấy thực tiễn và đạo lý Ngân hàng mới chịu trách nhiệm hoàn toàn về các quyết định của mình.

Trong quan hệ tín dụng cho thấy “thực tế”quyền cho vay là ở ngân hàng, nhưng “thực tế” quyền trả nợ là ở người vay, điều đó đòi hỏi cán bộ tín dụng khi tiếp cận, xem xét và đưa ra đề nghị để cấp trên quyết định mức, thời hạn và lãi suất cho vay cần phải nghiên cứu, suy xét toàn diện, cẩn trọng và. + Đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nhất là đường lối phát triển kinh tế đúng đắn sẽ giải phóng lực lượng sản xuất, sử dụng tốt hơn các nguồn lực của đất nước, tranh thủ được nguồn vốn, khoa học, kỹ thuật, chất xám từ nước ngoài, nền kinh tế liên tục phát triển… tất cả những điều đó sẽ tạo thuận lợi để tăng trưởng tín dụng, nâng cao chất lượng và hiệu quả tín dụng Ngân hàng. Nếu chính sách và đường lối chủ trương của đảng không gắn liền với thực tế thì sẽ gây khó khăn cho quá trình phát triển của toàn bộ nền kinh tế nói chung và của nghành Ngân hàng nói riêng, từ đó sẽ gây khó khăn cho công tác tín dụng của Ngân hàng.

Doanh nghiệp là khách hàng của Ngân hàng đang có tình hình sản xuất kinh doanh tốt nhưng do thiên tai bất ngờ xảy ra gây thiệt hại to lớn về cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng cho doanh nghiệp khiến doanh nghiệp mất tạm thời, hoặc hoàn toàn khả năng thanh toán cho Ngân hàng, điều này cũng dẫn đến tổn thất cho Ngân hàng và làm giảm hiệu quả tín dụng.

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH LÁNG HẠ

Khái quát về cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh

Nhiều doanh nghiê ̣p đã vay và được Ngân hàng giải ngân thành nhiều lần. Thông thường thì trong các trường hợp cho vay theo dự án thì mức cho vay bao giờ. Trong các năm từ 2003 đến 2004 thì tại chi nhánh Ngân hàng thực hiện cho vay chả góp chủ yếu cho các DNVVN mua máy móc trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất.