Động cơ học tập của học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú THPT tỉnh Trà Vinh

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Bước đầu tìm hiểu thực trạng về động cơ học tập và các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập chủ yếu của học sinh trường PTDTNT THPT Tỉnh Trà Vinh. Qua việc nghiên cứu động cơ học tập của học sinh trường, chúng tôi muốn đưa ra một số kết luận giúp cho nhà trường có những kế hoạch, phương pháp giáo dục phù hợp cũng như những hoạt động ngoại khóa thu hút học sinh tham gia.

Giả thuyết nghiên cứu

Từ đó, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hình thành và phát triển động cơ học tập đúng đắn cho học sinh. Trên cơ sở đó vừa nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, vừa thúc đẩy học sinh học tập nhờ xây dựng được hệ thống động cơ học tập đúng đắn.

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Nghiên cứu lí luận

Nghiên cứu thực tiễn

Khách thể và phạm vi nghiên cứu 1. Khách thể nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

    Các thông tin định tính được lọc theo các chủ đề dưới dạng trích dẫn báo cáo hoặc trích dẫn bảng gỡ băng phỏng vấn sâu cá nhân. Tính tần số và phần trăm (%) cũng như tương quan chéo giữa biến độc lập và biến phụ thuộc kèm theo kiểm định chi – bình phương (chi – square) khi điều kiện về dữ liệu cho phép.

    Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 1. Ý nghĩa lí luận

    Ý nghĩa thực tiễn

      Trong tạp chí dạy và học ngày nay (số 1-3, 7-8/ 2005), Trần Thiên Thu có bài viết “Đi tìm nguyên nhân học sinh chán học”, bài viết có đề cập những nguyên nhân khiến học sinh chán học, đó là chương trình quá nặng, các hoạt động dồn nén không chỉ làm cho học sinh mệt mỏi mà còn làm chúng không thể xử lý tốt, thậm chí không đủ thời gian để kịp làm bài hoặc tiêu hóa kiến thức thu được, cha mẹ muốn con đạt điểm cao nhưng lại quên rằng chúng có đủ khả năng, đủ sức hay không. Nhìn chung ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu thái độ, động cơ học tập của học sinh, sinh viên còn chưa được triển khai rộng, mới chỉ đạt được một số kết quả bước đầu như xác định vai trò vị trí của thái độ học tập trong việc hình thành động cơ học tập, nghiên cứu thái độ học tập của sinh viên thông qua nghiên cứu động cơ học tập, tính tích cực học tập, hứng thú học tập, định hướng giá trị.

      Các khái niệm cơ bản 1. Khái niệm động cơ

        Phan Thị Tố Oanh và Trần Thị Ngọc Anh có nghiên cứu về thái độ học tập môn giáo dục công dân của học sinh trường THPT tại Phan Thiết (Bình Thuận), qua khảo sát có hai nguyên nhân chính ảnh hưởng đến động cơ học tập của học sinh là phương pháp giảng dạy của giáo viên và khả năng nhận thức của học sinh. Thuộc về động cơ quan hệ xã hội, chúng ta cũng thấy học sinh say sưa học tập nhưng sự say sưa đó lại là do sự hấp dẫn của một “cái khác” ngoài mục đích trực tiếp của việc học tập, chẳng hạn như thưởng và phạt, thi đua và áp lực, đe dọa và yêu cầu, khêu gợi lòng hiếu danh, mong đợi hạnh phúc và lợi ích tương lai cũng như sự hài lòng của cha mẹ, sự khâm phục của bạn bè… Đây là những mối quan hệ khác nhau của các em.

        Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT

        • Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của học sinh THPT
          • Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ 1 Đặc điểm hoạt động học tập
            • Khái quát tình hình giáo dục của trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh trong những năm qua
              • Những thuận lợi và khó khăn của trường 1. Thuận lợi

                Tuy nhiên, tính dễ bị kích thích ở tuổi thanh niên không phải chỉ do nguyên nhân sinh lý như ở tuổi thiếu niên mà nó còn do cách sống của cá nhân ở độ tuổi này (như hút thuốc lá, không giữ điều độ trong hoạt động học tập, lao động, vui chơi..). Học tập bắt đầu mang ý nghĩa sống cũn trực tiếp, vỡ cỏc em đó ý thức được một cỏch rừ ràng rằng vốn tri thức, kĩ năng và kĩ xảo hiện có, kĩ năng độc lập tiếp thu tri thức được hình thành trong nhà trường phổ thông là điều kiện cần thiết để tham gia có hiệu quả vào cuộc sống lao động của xã hội. Nếu ở thiếu niên, chất lượng, trình độ giảng dạy và nhân cách của giáo viên hầu như quyết định hoàn toàn thái độ lựa chọn của các em với từng môn học thì ở học sinh trung học phổ thông lại là những hứng thú, những khuynh hướng có liên quan với xu hướng nghề nghiệp của các em.

                Trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh được thành lập từ năm 1991 đặt tại phường 1 Thị xã Trà Vinh, là nơi khu dân cư đông đúc và có đông đồng bào dân tộc Khmer, có hệ thống đường bộ giao thông tiện lợi cho việc đi lại của người dân ở các địa phương, là địa bàn có nhiều đơn vị hành chánh của tỉnh tiện lợi cho các mối quan hệ công tác của trường.

                Những vấn đề về động cơ học tập của học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh Chúng tôi đã khảo sát bằng phiếu hỏi 233 học sinh và phỏng vấn 24 học sinh đại diện cho các

                  Với câu hỏi “em có muốn học cao hơn nữa không?”, chúng tôi nhận được 22 ý kiến muốn học cao hơn nữa sau khi hoàn thành chương trình phổ thông (chủ yếu là học Đại học, Cao đẳng) và lý do các em đưa ra là mong có việc làm tốt sau này (13/22 ý kiến) và có 3 ý kiến cho rằng muốn học cao hơn để mở rộng kiến thức. Điều này chứng minh rằng học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh rất xem trọng việc học và luôn khao khát được mở rộng tri thức, hiểu biết hơn nữa về cuộc sống không chỉ qua sách vở mà còn qua cách ứng xử giao tiếp xã hội, từ đó rèn luyện kĩ năng, trao dồi kiến thức để hoàn thiện nhân cách bản thân. Còn đối với học sinh nữ, động cơ về quan hệ xã hội lại vượt trội hơn và chiếm được nhiều sự lựa chọn hơn chẳng hạn như việc đi học vì muốn có một tương lai tốt đẹp hơn, có việc làm ổn định hơn và các em đến trường đa phần là muốn làm vui lòng cha mẹ mặc dù động cơ về tri thức đóng vai trò quan trọng đối với việc học của các em.

                  Như đã trình bày ở phần cơ sở lý luận, về một số đặc điểm về động cơ nói chung và động cơ học tập nói riêng, có thể nhận thấy rằng động cơ học tập không có sẵn hay tự phát, mà được hình thành dần dần trong quá trình học tập của học sinh dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên cùng với tác động của nhà trường.

                  Bảng 2.1. Mục đích đến trường
                  Bảng 2.1. Mục đích đến trường

                  Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của học sinh 1. Thái độ học tập

                  • Sở thích, năng lực 1. Sở thích
                    • Đặc điểm học sinh dân tộc nội trú
                      • Giáo viên

                        Theo lời chia sẻ của một giáo viên chủ nhiệm: “Định hướng học tập trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm, tôi có phân tích cho các em bây giờ đi học có gia đình và nhà nước lo, chu cấp tiền cho học, phải cố gắng học, ra trường phải có nghề, quan trọng là tự lo cho mình được, dư dả thì lo cho cha mẹ. Để tìm hiểu nhận thức của giáo viên Trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh về mức độ ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy của giáo viên đối với động cơ học tập của học sinh, nhóm đã tiến hành khảo sát giáo viên và đánh giá với 5 mức độ: Không ảnh hưởng, Ít ảnh hưởng, Ảnh hưởng, Rất ảnh hưởng, Là yếu tố quyết định. Các giáo viên đều nhận thức được tầm quan trọng và mức độ ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy vì dù người thầy có kiến thức, trình độ giỏi đến đâu mà không có phương pháp giảng dạy, phương pháp truyền đạt kiến thức cho học sinh thì học sinh không thể nào lĩnh hội tri thức, và quá trình dạy học sẽ không thể nào đạt hiệu quả.

                        Qua trao đổi với một số học sinh trong các tiết sinh hoạt, chúng tôi nhận thấy rằng học sinh chỉ cảm thấy hứng thú với những môn học mà thầy cô có cách dạy thu hút và kích thích sự tò mò, còn những giáo viên có phương pháp dạy độc thoại thì hầu hết các em đều cảm thấy chán nản và mong cho nhanh hết giờ để được giải tỏa. Ta nhận thấy được sự hiệu quả của các phương pháp mới, nó không gói gọn hay trói buộc học sinh trong nội dung của bài giảng của giáo viên nữa, mà học sinh có thể chủ động tìm kiếm thông tin cho chính mình, được trình bày ý kiến và quan điểm, được thảo luận và trao đổi kiến thức tìm được với thầy cô và bạn bè, qua đó sẽ phát huy tính sáng tạo của mình, tâm lý thoải mái không bị áp lực với thi cử hay lượng kiến thức ngồi nhét. Kết luận: Nhìn chung, giáo viên và học sinh nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của phương pháp giảng dạy, cũng như sự cần thiết của việc áp dụng những phương pháp mới vào hoạt động dạy học hiện nay để góp phần phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh, khơi dậy niềm đam mê tìm tòi học tập và động cơ học tập khi đến lớp.

                        Bảng 2.10. Đánh giá của học sinh về lý do yêu thích  môn học
                        Bảng 2.10. Đánh giá của học sinh về lý do yêu thích môn học

                        Kiến nghị

                          Từ đó các em tìm được niềm vui trong học tập, là cơ sở để nâng cao kết quả học tập của mình. Nâng cao kết quả học tập, cũng đồng thời là các em đã trưởng thành hơn, phát triển hơn về mặt nhân cách để vững bước trên những con đường học tập và lao động sau này.