MỤC LỤC
+ Đặc biệt trong văn xuôi chữ Hán, xuất hiện loại truyện truyền kỳ nh Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, trong đó các tác giả bắt đầu quan tâm tới số phận cá nhân của con ngời. + Nổi bật là sự phát triển của văn học chữ Nôm: Thơ Nôm Đờng luật đợc a chuộng và có những đỉnh cao nh “Quốc âm thi tập”.
* Bối cảnh: chiến thắng quân Minh xâm lợc, xây dựng nớc Đại Việt thịnh trị, rồi đất nớc lại bị nội chiến chia cắt?. Hai thành phần rừ rệt, tồn tại song song, bỡnh đẳng và bổ sung cho nhau là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.
- Thể loại: Bên cạnh các thể loại vay mợn đã xuất hiện các thể loại do dân tộc ta sáng tạo ra. - Nội dung chủ đạo: Tinh thần phơi bày hiện thực xã hội bất công và quan tâm đến số phận con ngời bình thờng đấu tranh đòi quyền sống, quyền hởng hạnh phúc lứa đôi.
+ Tiểu thuyết chơng hồi cũng đạt thành tựu xuất sắc với cuốn “ Hoàng Lê nhất thống chí”. + Kí xuất hiện phong phú với “Vũ trung tuỳ bút” và “Tang thơng ngÉu lôc”.
- Văn học trung đại phát triển trong các quy phạm của thi pháp trung đại nh: sự đối lập nhã và tục, tính quy phạm khắt khe của thể loại, sự hoà quyện giữa phong cách hành chính với phong cách nghệ thuật, đề cao mẫu mực cổ xa, quen sử dụng các điển tích, ớc lệ có sẵn, u tiên mục đích giáo huấn, coi nhẹ biểu hiện của cá tính con ngời. - Nhng chúng ta luôn có xu hớng dân chủ hoá, cố gắng làm cho lỏng lẻo và dẫn đến phá vỡ các quy phạm nhờ sự xuất hiện của văn học chữ Nôm.
- Đặc biệt chúng ta còn cố gắng tạo ra các thể loại thuần Việt nh lục bát, song thất lục bát, truyện thơ Nôm, ngâm khúc, hát nói. Trong khuôn khổ thi pháp trung đại, văn học Việt Nam luôn vận động theo hớng dân tộc hoá và dân chủ hoá.
- Chú ý đến con ngời xã hội hơn con ngời tự nhiên, chú ý đạo đức hơn trí tuệ và bản năng. Nhng do hoàn cảnh mà nhiều khi bị nhiễm tính ác vì thế cần phải tu thân để hoàn thiện.
+ Tính: con ngời sinh ra vốn mang tính thiện, sẵn mầm mống nhân, nghĩa, lễ, trí. - Kiến thức: Hiểu đợc vẻ đẹp của nhân vật Tấm trong tác phẩm “ Tấm Cám”.
3.Bài mới: Trong bài trớc, ta đã tự hào về hào khí Đông A ngút trời trong thơ Trần, nhng sau thời đại đó, lịch sử dân tộc đã trải qua một giai đoạn đau thơng do giặc Minh xâm lợc và thơ ca lại viết lên những khúc bi tráng mà “Nỗi lòng” của Đặng Dung là một ví dụ. - Tích hợp: Tích hợp với các bài thơ Lí- Trần để thấy “ Cảm hoài” của Đặng Dung vừa có sự tiếp nối hào khí Đông A thủa tr- ớc với những hình ảnh đẹp đẽ, kỳ vĩ, tráng lệ, thể hiện những khát vọng, lý tởng vì triều đại, đất nớc, nhân dân của một vị anh hùng vừa mang giọng điệu bi tráng của thời kỳ dân tộc lầm than, cơ cực dới gót giầy ngoại xâm, ngời anh hùng thất cơ lỡ vận ngậm ngùi, chua xót vì lực bất tòng tâm.
Câu thơ vừa là lời khuyên chí lí vừa là sự đánh giá, nhìn nhận rất chính xác của tác giả về vai trò của các ông vua, nhà lãnh đạo với vận mệnh của đất nớc: vận nớc thịnh hay suy xét cho cùng phụ thuộc vào chính ngời cầm quyền. - Tác giả nói về một quy luật này chứng tỏ ông đã thất bại trong sự nghiệp, đồng thời không phải để chê trách coi thờng những nhân vật lịch sử nh Hàn Tín và Phàn Khoái mà để lý giải nguyên nhân thất bại và tự an ủi mình.
Hai câu sau ( tả tình): Mong ớc về quê của tác giả. - Nghe nói: biểu hiện một ý kiến khách quan, không phải chỉ của riêng một ngời. - ở nhà nghèo vẫn tốt: khẳng định sự thiếu thốn vật chất không quan trọng, cái chính là sự sung túc và đầy đủ về tinh thần. đó chỉ có đợc khi tác giả đợc trở về quê. - Giang Nam: miền thắng cảnh, đô hội nổi tiếng bậc nhất của Trung Quốc với hai địa danh Tô Châu, Hàng Châu: “ Trên trời có thiên đàng, dới đất có Tô, Hàng”. Đó là nơi ai cũng muốn đến ở. Vậy mà tác giả coi đó không bằng nhà mình. - Chẳng bằng về: ớc muốn tận đáy lòng của tác giả rồi cuối cùng cũng bộc lộ ra. Khát vọng về quê cũng chính là tình yêu quê h-. ơng tha thiết, chân thành của ông. Kết luận: III. - Nội dung: Tình yêu quê hơng tha thiết, chân thành của tác giả. - Nghệ thuật: dùng cách nói giản dị, gần gũi với cuộc sống, biểu lộ tình cảm một cách chân thực. Đặc Điểm của văn bản nói và viết A. - Kiến thức: nắm đợc đặc điểm khác nhau giữa văn bản nói và viết. - Kĩ năng: vận dụng kiến thức và việc đọc hiểu văn bản. - Giáo dục: ý thức sử dụng từ ngữ đúng phong cách. B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp. D.Tiến trình bài giảng:. Hoạt động củathầy và. Nội dung cần đạt. Văn bản nói: lời trò chuyện trong đời sống hàng ngày, lời giảng bài, lời phát biểu. Vb viết: vbản ghi bằng chữ viết nh th từ, sách báo. Đặc điểm của văn bản nói và viết:. Hoàn cảnh gtiếp. Phơng tiện biểu hiện và yếu tố hỗ trợ. Văn bản nói Văn bản viết. - Trực tiếp, mau lẹ, không có thời. gian để lựa chọn, suy nghĩ. Gián tiếp, chậm rãi, có thời gian. để lựa chọn suy nghĩ. ơng, tiếng lóng. - Câu rờm rà, thừa, lặp hoặc câu tỉnh lợc thiếu thành phần. - Từ ngữ chính xác. - Câu dài nhiều thành phần nhng chính xác, mạch lạc. - Bài 5: Viết lại truyện “ Tam đại con gà” mà không dùng hình thức đối thoại. - Đặc điểm của văn bản nói và viết:. - Vận dụng vào việc phân tích văn bản. - Kiến thức: hiểu đợc cái thú và triết lí trong lối sống nhàn dật của tác giả. - Kĩ năng: phân tích bài thơ thất ngôn bát cú Đờng luật. - Giáo dục: tình yêu thiên nhiên, thái độ đúng mực với vinh hoa phú quý. B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp. C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng D.Tiến trình bài giảng:. Hoạt động của thầy. và trò Nội dung cần đạt. I.Tìm hiểu chung: I.Tìm hiểu chung:. - Nguyễn Bỉnh Khiêm sống đời nhà Mạc, là một vị quan thanh liêm, chính trực, từng dâng sớ xin chém 18 lộng thần. - Ông từ quan về quê, chí để ở sự nhàn dật, không màng danh lợi. - Tác phẩm thể hiện khát vọng hoà bình, chấm dứt chiến tranh cho nh©n d©n. Đọc hiểu II. Hai câu đầu: T thế ung dung, nhàn tản của tác giả:. - Một: điệp từ nhắc lại nhiều lần chỉ sự ít ỏi, cho thấy nhu cầu giản dị của tác giả. - Mai, cuốc, cần câu: đều là những vật dụng thông thờng của ng- ời lao động, tuy nhiên đó không phải là những công cụ làm việc nặng nhọc mà chỉ là những thứ phục vụ cho thú vui nhàn tản, ung dung. - Thơ thẩn dù ai vui thú nào: tác giả kiên định với lối sống mà mình đã lựa chọn không bị lung lay chao đảo trớc ngời khác. ? Em hiểu thế nào là “nơi vắng. - Dại: tìm nơi vắng vẻ, tránh xa sự đua chen vụ lợi trần tục, đó là cái dại của bậc đại trí. Nơi vắng vẻ: là nơi gần thiên nhiên, xa kẻ xấu mà cũng vắng bóng ngời tốt. - Khôn: đến chốn lao xao, chốn phồn hoa đông đúc, quan trờng hiểm ác, là những kẻ thích đua chen, lừa lọc. Hai câu luận: Thú vui thanh bạch, hoà hợp thiên nhiên:. - Thu, đông, xuân, hạ: bốn mùa của thiên nhiên, vòng tuần hoàn của đất trời. - Măng trúc, giá, tắm hồ sen, tắm ao: đó là thú vui mộc mạc dân dã thuận theo từng mùa, chứng tỏ tác giả rất muốn sống hoà mình vào thiên nhiên. Quan điểm vô vi của Đạo giáo. là nhu cầu vật chất rất bình thờng, thông tục nhng ở câu thơ này nó chỉ gợi cảm giác thanh cao. ? Chữ nhàn thời xa với thời nay, với ngời này với ngời khác có hoàn toàn giống nhau. Hai câu kết: Thái độ coi thờng vinh hoa phú quý. - Rợu đến cội cây: gợi điển tích về giấc mộng Nam phong. - Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao: phú quý, lợi danh trong mắt tác giả chỉ là phù du, h ảo, nh giấc chiêm bao, không có giá trị thËt. - Cái thật trong cuộc đời có lẽ chính là cuộc sống an nhàn thanh bạch. Vì nó là cuộc sống bền vững, dễ tìm mà khó mất, ngời ta đ- ợc sống thật với bản tính, với xung quanh, không phải lừa lọc, phản trắc. - Cái nhàn xa và nay, ở ngời này và ngời khác không hoàn toàn giống nhau: Một bên coi nhàn là giảm thiểu nhu cầu vật chất, sống thanh bạch, giản dị, hài hoà, không đua chen. Một bên lại nghĩ vật chất sung túc, đủ đầy, con ngời không phải làm việc, chỉ hởng thụ mới là nhàn. Kết luận: III. - Nội dung: bài thơ thể hiện tình vẻ đẹp tâm hồn của tác giả trong cái thú và triết lí về lối sống nhàn dật. - Nghệ thuật: dùng ngôn từ mộc mạc, giản dị, gần với lời ăn tiếng nói của nhân dân. ? Cái nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm có khác gì so với cái nhàn của Nguyễn Trãi trong “Cảnh ngày hè”: Cùng hớng tới cuộc sống. nhàn dật nhng NT đến gần dân hơn, ông vẫn quan tâm, lo lắng cho hạnh phúc của trăm họ. NBK thì chú trọng nhiều đến thái độ coi thờng vinh hoa phú quý. Dờng nh ông đang đi tìm cs thanh thản, tự do cho riờng mỡnh trỏnh xa cừi đời bon chen: “nơi vắng vẻ” là nơi không có kẻ xấu song cũng chẳng có ngời tốt, có lẽ cái. đích của nhà thơ là thiên nhiên. - Kiến thức: cảm nhận đợc tâm sự xót thơng cảm thông của Nguyễn Du đối với những kiếp ngời tài hoa bạc mệnh. - Kĩ năng: phân tích bài thơ thất ngôn bát cú Đờng luật. - Giáo dục: tình yêu thơng đối với nỗi đau khổ của con ngời. B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp. C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng D.Tiến trình bài giảng:. Hoạt động của thầy. và trò Nội dung cần đạt. Tìm hiểu chung:. - Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. - Ông không chỉ để lại kiệt tác thơ Nôm “ Truyện Kiều” mà còn sáng tác nhiều bài thơ chữ Hán giá trị mà “ Độc Tiểu Thanh kí”. là tiêu biểu nhất. - Hoàn cảnh ra đời: Tiểu Thanh là ngời con gái tài,sắc. Vợ cả nghen tuông đày đoạ nàng ở Tây Hồ đến chết khi mới 18 tuổi. Tiểu Thanh để lại một tập thơ. cũng bị đốt dở. - Trong lần đi sứ, Nguyễn Du đã biết đến câu chuyện này mà làm bài thơ xót thơng. Những dấu tích thơng đau:. - Tây Hồ: danh lam thắng cảnh đẹp bậc nhất Trung Quốc, nhng lại là nơi giam giữ chôn vùi tuổi xuân của Tiểu Thanh. - Cảnh đẹp hoá hết thành gò hoang: chỉ còn sự tiêu điều, thê l-. ơng, chết chóc. - Mảnh giấy tàn: tập thơ Tiểu Thanh để lại bị đốt dở. những cái đó là dấu vết thơng đau duy nhất còn sót lại. Bị kịch của văn chơng muôn đời:. - Son phấn: ẩn dụ cho ngời con gái đẹp, cụ thể là Tiểu Thanh, “có thần” ý núi ngời đẹp đó khụng cũn trờn cừi đời, phải “xút xa vỡ. những việc sau khi chết”: đó là việc tập thơ bị vợ cả đốt dở. - Văn chơng vốn không có số mệnh: không phải chịu những khổ. đau nh con ngời. Nhng vì gắn với ngời bạc mệnh mà bị luỵ vào. bi kịch: không đợc trân trọng nâng niu mà bị huỷ hoại, thành ra văn chơng cũng có bi kịch. Bi kịch của những kiếp tài hoa bạc mệnh:. - Nỗi hờn kim cổ: nỗi hờn muôn đời vô cùng lớn lao, cả trời cũng không thể hoá giải nổi. - Những kẻ mang nết phong vận đều mang nỗi oan lạ lùng: cái tài, có sắc mà không đợc hởng cuộc sống hạnh phúc mà chịu bao bất hạnh, cay đắng. thực hay ớc lệ. ? Đến nay, câu hỏi của Nguyễn Du đã đợc trả lời cha. Bi kịch của tác giả Nguyễn Du:. - Cũng chính là ngời mắc nỗi oan lạ lùng giống nh những kẻ tài hoa bạc mệnh khác. - Hơn nữa bi kịch của Tiểu Thanh đã chấm dứt còn của Nguyễn Du thì vẫn còn mãi. Thực hành phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ A. - Kiến thức: ôn lại khái niệm, các kiểu loại ẩn dụ, hoán dụ. - Kĩ năng: phát hiện, phân tích các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ trong văn bản. - Giáo dục: tình yêu vẻ đẹp ngôn ngữ dân tộc thể hiện qua các biện pháp tu từ đặc sắc. B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp. C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng D.Tiến trình bài giảng:. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. - Là biện pháp tu từ gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác do chúng có nét tơng đồng về: hình thức, cách thức, phẩm chất và chuyển đổi cảm giác. 2.Thực hành chỉ ra các phép ẩn dụ trong các văn bản:. Sự vật này Sự vật khác Sự tơng đồng. con trai) Thuyền Cách thức, phẩm. - Tác dụng: liên kết cảm xúc suy nghĩ, tạo thành hình tợng mới, giúp t duy thoát khỏi sự lệ thuộc vào các sự việc trớc mắt, đi vào chỗ sâu thẳm, bí ẩn của thế giới của con ngời.
- Kế hoạch cá nhân là toàn bộ những dự định công việc mà mỗi ngời sẽ làm với mục tiêu, cách thức, trình tự và thời gian tiến hành. Lập bảng gồm: STT, Nội dung công việc, Thời gian, Địa điểm, Kết quả dự kiến.
- Kết cấu thời gian (trớc sau) và kết cấu lôgíc (nhân quả): sau chiến tranh thế giới hai- sức sản xuất tăng vọt- lợng chất thải khổng lồi đợc sinh ra- uy hiếp nghiêm trọng sự sống toàn cầu- tác phẩm “Mùa xuân lặng lẽ” ra đời để cảnh báo- dấy lên phong trào bảo vệ môi trờng. Rút ra kết luận cần lu ý về quy luật ý ở ngoài loài trong sáng tác và tiếp nhận văn học: nhiều khi ý văn không thể hiện trực tiếp trên câu chữ mà đợc thể hiện gián tiếp, ẩn ý, bóng gió bên ngoài câu chữ, ở những khoảng trống, khoảng trắng, đó gọi là ý tại ngôn ngoại.
- Xác định thái độ, tình cảm trân trọng gìn giữ và phát huy các giá trị đó trong thời đại ngày nay. - Kĩ năng: nhận diện, phân tích các bình diện liên kết trong văn bản để vận dụng vào việc đọc hiểu văn bản và làm văn.
Dù đi theo kết cấu nào cũng phải chỉ ra đợc đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca dao. Tuân thủ đúng phong cách của văn thuyết minh, không sa đà vào phân tích, bình giảng.
Phân tích các bình diện và các phơng tiện liên kết trong bài viết số 5 của học sinh.
Liên hệ với bài “Khái quát văn học trung đại VN” để thấy rừ về?. So sánh truyền kì và truyện cổ dân gian (thần thoại, truyền thuyết, cổ tích.).
Xã hội đang thiếu ngời đứng đầu công bằng, anh minh để bảo vệ công lý và chính nghĩa cho muôn dân (Diêm V-. ơng, Ngọc Hoàng và Tản Viên tuy là những vị thần tối cao cai. địa ngục, thiên đàng và thế giới loài ngời nhng kỉ thì hồ đồ, ngời bị bng bít, kẻ lại làm ngơ trớc cái ác). - Trong truyện dân gian mục đích của yếu tố kì ảo không phải là phản ánh hiện thực xã hội (ta không thể biết truyện Tấm Cám, Thạch Sanh ở đời vua nào, hiện thực xã hội ra sao) mà là thể hiện mơ ớc khát vọng về hạnh phúc công lý của nhân dân.
- Xây dựng nhân vật chủ yếu bằng lời nói, hành động, tạo ra tình huống kịch tính, mâu thuẫn chính tà gay gắt, đẩy nhân vật vào hiểm cảnh để tớnh cỏch đợc bộc lộ rừ nột hơn. Đặc biệt thể hiển ở việc tác giả không chỉ kể chuyện đơn thuần mà còn khéo léo đa vào cuối lời bình luận để sáng tỏ ý đồ, t tởng.
- Đây không phải là sáng tác tập thể mà của một tác giả cụ thể, mang dấu ấn cá nhân: ngôn ngữ ngắn gọn, cô đọng. Trong truyền kì, yếu tố kì ảo vừa góp phần thể hiện mơ ớc của con ngời vừa nhằm phản ánh hiện thực xã hội.
- Khắc hoạ nhân vật bằng hành động bất ngờ nhng hợp lí gắn chặt với ngôn ngữ trong các xung đột gay gắt, kịch tính: chi tiết Sái Dơng xuất hiện ngay sau câu nói minh oan của Quan Vũ khiến Tphi càng thêm nghi ngờ, chi tiết Trơng thẳng tay giục trống, chi tiết TPhi khóc, thụp lạy Vân Trờng. - Đoạn trích làm nổi bật tính cách cơng trực trong sáng của Tphi và lòng trung nghĩa của QCông, từ đó ca ngợi phẩm chất của những ngời anh hùng Tam Quốc: dũng mãnh phi phàm, trọng nghĩa trọng tình, đồng thời giúp ngời đọc hiểu đợc ý nghĩa của chữ “trung” trong quan niệm đời xa.
- Dấu hiệu nhận biết: Luận điểm thờng đợc diễn đạt bằng câu văn đầy đủ, trọn vẹn, trong đó chứa đựng những phán đoán khẳng định hoặc phủ định, không dùng dạng câu hỏi, cảm thán. + Có tính định hớng, thiết thực là nhằm giải quyết những vấn đề nhận thức và t tởng đặt ra trong thực tế đời sống.
* Kết luận: Hai câu thơ đầu đã sử dụng biện pháp khoa trơng đê xây dựng những hình ảnh cô đọng, hàm súc nhng cũng rất đỗi kỳ vĩ, hoành tráng để lột tả vẻ đẹp hào hùng trong sức mạnh, ý chí, khí phách, lòng yêu nớc- biểu hiện hào khí Đông A của quân dân đời Trần. - Nội dung: tác phẩm ca ngợi lòng yêu nớc, tinh thần nhân nghĩa, đoàn kết, yêu chuộng hoà bình và nghệ thuật quân sự tài tình chính là những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi vẻ vang của cuộc kháng chiến chống quân Minh, từ đó mở ra một thời đại mới cho dân tộc.