Hai cây phong: Tiến trình dạy học Ngữ văn 8

MỤC LỤC

HAI CÂY PHONG

  • Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động

    Giữa miêu tả, biểu cảm và kể chuyện trong cách xen lồng hai ngôi kể: tôi, chúng tôi, trong giọng văn chậm buồn chứa chan tình cảm mến yêu, thương nhớ quê hương, làng mạc. 2.HS: Tìm đọc truyện, học bài cũ, chuẩn bị bài mới C-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động. Nơi đó đã sản sinh ra Ai ma tốp, tác giả của “Người thầy đầu tiên”, một truyện vô cùng xúc động mà chúng ta sẽ được tìm hiểu một phần đầu qua VB “Hai cây phong” hôm nay.

    GV: Tôi và chúng tôi: không phải hoàn toàn là những nhân vật Aimatốp nhưng chắc chắn tác giả cũng đã sử dụng ít nhiểu kỉ niệm của bản thân và làng quê mình để sáng tạo nên nhân vật tôi và hình ảnh hai cây phong. -P1: Từ đầu -> phía Tây: Giới thiệu chung vị trí của làng quê nhân vật Tôi -P2: Phía trên làng – xanh: Nhớ về hình ảnh hai cây phong ở đầu làng và cảm xúc tâm trạng của nhân vật Tôi khi mỗi lần về thăm làng, thăm cây. -P3: Tiếp đến Biêng biếc xanh: Nhớ về cảm xúc và tâm trạng của nhân vật Tôi hồi trẻ thơ với bạn bè khi chơi đùa, trèo lên cây và ngắm nhìn quê hương -P4: Nhân vật Tôi nhớ về người trồng 2 cây phong gắn liền với trường Đuy sen 3.Tìm hiểu ngôi kể và thể văn.

    -Tấm lòng gắn bó tha thiết với cảnh vật và con người nơi quê hương yêu dấu -Vai trò nổi bật của các yếu tố miêu tả, biểu cảm làm thành vẻ đẹp truyền cảm riêng của VB tự sự này. 2.Bài mới: “Hai cây phong”- một hình ảnh tuyệt đẹp trong cảm nhận của nhân vật Tụi như thế nào, chỳng ta cựng theo dừi truyện. -Hóa thân và nhân vật Tôi, người họa sĩ, nhà văn đã vẽ lại hình ảnh hai cây phong bằng từ ngữ, câu văn giàu chất tạo hình và giàu chất nhạc.

    1.Hình ảnh hai cây phong trong tình yêu và cảm nhận của nhân vật Tôi -Hình ảnh hai cây phong lớn, hiên ngang đứng giữa ngọn đồi đầu làng, từ xa nhìn lại ngỡ như những ngọn đèn hải đăng đặt trên núi. Tại sao nhân vật Tôi mờ đi để “Chúng tôi hiện lên choán lấy tất cả” -> phải chăng nhà văn muốn thay đổi đặc điểm, hóa thân thực sự vào thế giới tuổi thơ để cảm nhận vẻ đẹp của quê hương?. NT: So sánh, nhân hóa, tưởng tượng ->Sức sống mãnh liệt, tình yêu quê hương, vẻ đẹp lãng mạn của thiên nhiên, con người ở làng Ku Ku Rêu ->Tình yêu quê hương tha thiết, nồng thắm.

    (Phải mang một tâm hồn nghệ sĩ: Hội họa, âm nhạc nhân vật Tôi mới có thể vẽ lại được những đường nét, sắc màu nghe lại được những âm thanh trầm bổng, thấm đượm hơi thở nồng ấm, đắm say của những vẻ đẹp mà cây phong đã phô ra. Đó là hình ảnh quê hương- biểu tượng của quê hương). +Nơi ấy có phần đời tuổi trẻ của tôi +Tuổi trẻ trong sáng, hồn nhiên mơ mộng đầy kỉ niệm mãi mãi ở bên hai cây phong. GV: Quả thật, trong những giây phút ấy, ở những đỉnh cao ấy, tầm nhìn của tuổi thơ được mở rộng, chiều suy nghĩ được khơi sâu, cả tâm hồn và trí tuệ như đang cất cánh để cảm nhận biết bao vẻ đẹp rộng dài, lắng nghe bao âm thanh huyền ảo, suy nghĩ và mộng mơ, khát khao biết bao điều thiêng liêng, kì thú.

    “Người thầy đầu tiên” như khúc nhạc dạo đầu cho bài ca khá dài về tình yêu quê hương và con người, hai cây phong nhắc ta đừng quên quá khứ tuổi thơ, đừng bao giờ quên công ơn và tình cảm của người thầy đầu tiên trong đời mình. 2.Nghệ thuật: đan xen giữa kể, tả, lồng ghép hai ngôi kể -> xúc động -Cách thể hiện tình cảm, cảm xúc đặc biệt.

    VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM)

    Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Ổn định tổ chức

    Sau đó phát biểu những suy nghĩ của bản thân về câu chuyện và các nhân vật trong đó (lão Hạc, ông giáo). +kể về việc lão Hạc nói chuyện bán chó ->quyết định bán hẳn +suy nghĩ về việc bán chó của lão Hạc. -Tôi là người được chứng kiến cuộc đời của Lão, tôi có suy nghĩ gì về cuộc đời (PBCN).

    -Chú ý tập trung vào hai nhân vật chính (bán chó – cái chết) Hoạt động 3: Nhận xét giờ làm bài, thu bài.

    Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy –học Hoạt động 1: Khởi động

      ->Vẻ đẹp của Thúy Kiều là vẻ đẹp của một trang tuyệt sắc giai nhân, nghiêng nước nghiêng thành’. ->Mình nghĩ nát cả óc mà chưa giải được bài toán hóc búa này. Tuy thét ra lửa nhưng bà ấy lại rất tình cảm, luôn giúp đỡ mọi người một cách tận tình.

      Bài tập 6: Phân biệt nói quá, nói khoác -Giống: đều là phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng nhưng khác nhau ở mức độ. +Nói quá: BPTT nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. +Nói khoác: Nhằm làm cho người nghe tin những điều không có thực -> tiêu cực.

      ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM

      Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

      Tên văn bản. Tác giả Năm TP ra. Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật 1.Tôi đi. Những kỉ niệm trong sáng về ngày đầu tiên được đến trường đi học. -Tự sự kết hợp với trữ tình miêu tả. -Những hình ảnh so sánh mới mẻ, gợi cảm. Những ngày thơ ấu). 1940 Hồi kí -Nỗi cay đắng tủi cực và tình yêu thương mẹ mãnh liệt của bé Hồng khi xa mẹ và khi nằm trong lòng mẹ. -Cảm xúc và tâm trạng nồng nàn, sử dụng hình ảnh so sánh liên tưởng táo bạo 3.Tức.

      -Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ thực dân nửa phong kiến. -Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, có cao trào giải quyết hợp lí -Xây dựng, miêu tả nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, hành động trong thế tương phản với nhân vật khác. -Số phận đau thương và phẩm chất cao quí của người nông dân cùng khổ trong XHVN trước CMT8.

      -Tài năng khắc họa nhân vật đặc sắc, sống động đặc biệt là nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật. -Cách kể chuyện mới mẻ, linh hoạt, ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả chân thực, đậm đà chất nông. Câu 2: So sánh, phân tích để thấy được những đặc điểm giống nhau và khác nhau về nội dung tư tưởng và biện pháp nghệ thuật của ba văn bản đã học trong các bài 2,3,4.

      GV cho HS tự do nêu cảm nghĩ của mình về đoạn văn, nhà văn. -Đều là VB tự sự, truyện kí hiện đại sáng tác trong giai đoạn 1930-1945 -Đều lấy đề tài về con người và cuộc sống XH đương thời của tác giả, đều đi sâu vào miêu tả số phận của những con người cực khổ, bị vùi dập. Câu 3: Đoạn văn hoạc nhà văn mà em yêu thích nhất trong 3 văn bản đã học 1.Đó là đoạn văn…trong văn bản?.

      Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập -Giải thích từ ngữ: Tức nước vỡ bờ -Viết thêm phần kết cho truyện Lão Hạc VD: Tôi kịp chạy sang nhưng không kịp.