Những vấn đề trong quản trị công ty cổ phần nhà nước tại Việt Nam

MỤC LỤC

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Luật Đầu tư nước ngoài (bổ sung, sửa đổi năm 1996), Điều 14 quy định “Những vấn đề quan trọng nhất trong tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp liên doanh, gồm: bổ nhiệm, miễn nhiệm tổng giám đốc, phó tổng giám đốc thứ nhất, kế toán trưởng, sửa đổi bổ sung điều lệ doanh nghiệp, duyệt quyết toán thu chi tài chính hàng năm và quyết toán công trình, cho vay vốn đầu tư do Hội đồng quản trị quyết định theo nguyên tắc nhất trí giữa các thành viên Hội đồng quản trị có mặt tại cuộc họp”. Và Cuối cùng, khoản 2 Điều 1 Luật Sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài (số 18/2000/QH10) quy định “Những vấn đề quan trọng nhất trong tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp liên doanh gồm: bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc thứ nhất; sửa đổi bổ sung điều lệ doanh nghiệp do Hội đồng quản trị quyết định theo nguyên tắc nhất trí giữa các thành viên Hội đồng quản trị có mặt tại cuộc họp”.

Quản trị doanh nghiệp nhà nước

Mục đớch của Luật doanh nghiệp nhà nước năm 1995 đó xỏc định rừ trong lời núi đầu của Luật là “phỏt huy vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp nhà nước; tăng cường quản lý nhà nước đối với doanh nghiêp; thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước có hiệu quả và thực hiện đúng các mục tiêu do Nhà nước giao cho doanh nghiệp”. Tuy vậy, xét về chức năng, nhiệm vụ thì HĐQT là cơ quan tham mưu cho chủ sở hữu về chiến lược và kế hoạch phát triển dài hạn của doanh nghiệp; đồng thời, phê chuẩn những đề nghị, kiến nghị của Tổng giám đốc trong các vấn đề như phương án sử dụng và bảo toàn vốn, quyết toàn tài chính hàng năm, phương án vay vốn, tổ chức, bộ máy của doanh nghiệp; chỉ kiểm tra, giám sát Tổng giám đốc trong việc sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn nhà nước, chứ không phải trong toàn bộ hoạt động quản lý, điều hành kinh doanh ở doanh nghiệp.

Cổ đông và Đại hội đồng cổ đông

Tất các các cổ đông có quyền biểu quyết đều có quyền tham dự, phát biểu, chất vấn và biểu quyết về các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông theo nguyên tắc “một cổ phần một phiếu bầu”; bao gồm (i) chiến lược và định hướng phát triển của công ty, (ii) số lượng cổ phần và cơ cấu vốn cổ phần của công ty, (iii) bổ nhiệm và miễn nhiệm nhân sự của cơ quan quản lý công ty (HĐQT) và cơ quan kiểm soát nội bộ của công ty (Ban kiểm soát) theo phương thức dồn phiếu bầu, tiền lương, thù lao và các lợi ích khác đối với họ, (iv) quyết định các giao dịch có quy mô lớn đến mức ảnh hưởng đến cơ cấu vốn và tài sản, qua đó, có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh, loại và quy mô hoạt động kinh doanh hiện hành của công ty; (v) thông qua báo cáo tài chính hàng năm và mức cổ tức, (vi) tổ chức lại và giải thể công ty,v.v. Đối với triệu tập họp lần thứ nhất, thì cuộc họp đó đủ điều kiện tiến hành khi có số cổ đông tham dự đại diện cho ít nhất 65% số phiếu biểu quyết; đối với triệu tập lần thứ hai, thì cuộc họp đó có đủ điều kiện về hiệu lực pháp lý khi có số cổ đông đại diện cho ít nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết của công ty; và đối với triệu tập họp lần thứ ba, thì cuộc họp đó luôn có hiệu lực pháp lý, bất kể số cổ đông tham dự và số cổ phần hay số phiếu biểu quyết mà họ đại diện.

Hội đồng quản trị

Tuy nhiên, quyền lực đó có được thực hiện một cách có hiệu quả hay không lại phụ thuộc nhiều vào quy mô, cơ cấu của HĐQT, vị thế và năng lực của từng thành viên HĐQT, cũng như phương thức và cơ chế làm việc, ý thức và thái độ làm việc của từng thành viên nói riêng và của HĐQT nói chung. Luật Doanh nghiệp (Điều 112) cũng đã quy định khá chi tiết về trình tự, thủ tục và cách thức triệu tập họp HĐQT đảm bảo tất cả các thành viên đều có cơ hội và điều kiện công bằng tiếp cận, làm quen với các thông tin, tài liệu phục vụ họp và có đủ thời gian cần thiết để chuẩn bị để tham dự họp một cách tích cực và hiệu quả.

Giám đốc (Tổng giám đốc) điều hành

QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM Quy định của pháp luật, hiệu lực thực tế và vấn đề. QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAMQuy định của pháp luật, hiệu lực thực tế và vấn đề.

Tiền lương của giám đốc, thù lao của các thành viên HĐQT và các lợi ích khác của họ

Tiền lương của giám đốc, thù lao của các thành viên HĐQT và các lợi.

Nghĩa vụ của các thành viên HĐQT, giám đốc (tổng giám đốc) và những người quản lý khác

Ngoài ra, HĐQT, Giám đốc (Tổng giám đốc) không được tăng lương, trả thưởng khi công ty không thanh toán hết các khoản nợ đến hạn. Có thể nói, những khái niệm về nghĩa vụ cẩn trọng, nghĩa vụ trung thành còn khá mới và xa lạ trong thực tiễn quản trị công ty ở nước ta.

Công khai hoá và kiểm soát các giao dịch với các bên có liên quan

Giao dịch của công ty với công ty con khác của cùng một công ty mẹ; giao dịch của công ty với doanh nghiệp mà ở đó vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của người quản lý công ty làm chủ sở hữu hoặc sở hữu phần vốn góp hay cổ phần chi phối. Ví dụ, anh, chị, em ruột của vợ hoặc chồng của chủ tịch Hội đồng quản trị, của giám đốc hoặc tổng giám đốc; hoặc các cháu cùng dòng họ của những người quản lý nói trên đều có thể là các bên có liên quan của công ty.

Công khai hoá thông tin

Các quyết định của Hội đồng quản trị về việc mua lại cổ phiếu của công ty mình hoặc bán lại số cổ phiếu đã mua, về ngày thực hiện quyền mua cổ phiếu của người sở hữu trái phiếu kèm theo quyền mua cổ phiếu hoặc ngày thực hiện chuyển đổi trái phiếu chuyển đổi sang cổ phiếu và các quyết định khác thuộc thẩm quyền quy định tại khoản 2 Điều 108 Luật Doanh nghieọp. Có thể nói, những yêu cầu về công bố và công khai hoá thông tin như quy định hiện hành, đặc biệt đối với các công ty đại chúng là một bước tiến đáng kể trong việc hoàn thiện khung khổ pháp lý về quản trị công ty cổ phần; thúc đẩy phát triển thị trường tài chính và nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước đối với phát triển thị trường tài chính nói chung.

Ban kiểm soát

Xem xét sổ sách kế toán và các tài liệu khác của công ty, các công việc quản lý, điều hành hoạt động của công ty bất cứ khi nào, nếu xét thấy cần thiết; hoặc theo quyết định của ĐHĐCĐ, hoặc theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông quy định tại khoản 2 Điều 79 Luật Doanh nghiệp; trong trường hợp này, Ban kiểm soát phải tiến hành kiểm tra vấn đề được yêu cầu trong 7 ngày, kể từ khi có yêu cầu và phải báo cáo giải trình kết quả kiểm tra đến HĐQT và cổ đông, nhóm. Những số liệu thực tế trình bày trong phần này chủ yếu dựa vào Điều tra thực tế về quản trị công ty cổ phần (do tác giả thực hiện vào cuối năm 2007), kết hợp với các cuộc khảo sát thực tế tại một số công ty cổ phần, thông tin thu thập được qua các cuộc hội thảo, tập huấn triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp và và thông tin thu thập được qua văn thư trao đổi hướng dẫn việc thực hiện các nội dung của Luật Doanh nghiệp liên quan đến quản trị công ty cổ phần.16.

Quyền của cổ đông và Đại hội đồng cổ đông

Cổ đông lớn (nhất là cổ đông nhà nước) đã lạm dụng quyền và thực thi quyền của mình chưa đúng với quy định của pháp luật như trực tiếp bổ nhiệm đại diện của mình làm thành viên HĐQT, trực tiếp quyết định tăng vốn điều lệ hoặc điều chuyển, sử dụng tài sản của công ty phục vụ cho lợi ích riêng của mình hoặc cho công ty con khác; hoặc đã sử dụng vị thế là cổ đông đa số biểu quyết dành cho mình quyền mua nhiều hơn với giá ưu dãi khi công ty phát hành thêm cổ phần mới, v.v. Ngoài ra còn có một số biểu hiện khác trong việc thực hiện chưa đúng các quy định về quyền của cổ đông như: (i) bỏ phiếu tại cuộc họp của ĐHĐCĐ theo đầu người, chứ không theo số cổ phần sở hữu, (ii) Điều lệ của một số công ty đã quy định chỉ có những cổ đông với một mức sở hữu cổ phần nhất định mới được quyền trực tiếp tham dự họp và biểu quyết tại ĐHĐCĐ, hay quy định hạn chế quyền tự do chuyển nhượng cổ phần; (iii) một số không nhỏ công ty cổ phần không lập Sổ đăng ký cổ đông và không cấp cổ phiếu cho cổ đông, v.v.v.

Cổ đông nhà nước và quyền của cổ đông nhà nước

Trong điều kiện thâu tóm được nhiều quyền lực và thiếu cơ chế, công cụ giám sát hợp lý, thì khó có thể đảm bảo được trách nhiệm giải trình của họ trước chủ sở hữu và các bên có liên quan, nguy cơ lạm dụng quyền lực của những người này để tư lợi riêng hoặc phục vụ lợi ích của người khác, làm hại đến lợi ích của công ty và của Nhà nước và các cổ đông khác là rất lớn; và thậm chí không tránh khỏi. Cho đến nay, đã gần 2 năm Luật Doanh nghiệp có hiệu lực, nhưng Chính phủ với vai trò là “cổ đông” nhà nước cuối cùng, là đại diện sở hữu nhà nước đối với tất cả các khoản vốn đầu tư kinh doanh của Nhà nước trong nền kinh tế vẫn chưa một lần có ”báo cáo tổng hợp về thực trạng kinh doanh vốn sở hữu nhà nước, thực trạng bảo toàn và phát triển giá trị vốn đầu tư và tài sản sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp” theo quy định tại khoản 3 Điều 168 Luật Doanh nghieọp.

Hội đồng quản trị: tập trung quyền lực nhưng vai trò chưa tương xứng

Vấn đề thường thảo luận tại các cuộc họp HĐQT là khá đa dạng, nhưng chủ yếu vẫn tập trung vào các vấn đề như báo cáo kết quả kinh doanh (tháng, quý, nữa năm và hàng năm) và kế hoạch kinh doanh của giai đoạn tiếp theo, thảo luận quyết định về dự án đầu tư cụ thể, giải pháp phát triển kinh doanh cụ thể, thảo luận và quyết định về giải pháp khắc phục khó khăn, vướng mắc trong thực hiện kế hoạch kinh doanh, thảo luận và quyết định về vấn đề nhân sự của công ty, v.v. Quan sát thực tế cho thấy việc lạm dụng quền lực của HĐQT ở các công ty cổ phần đã xảy ra; và các hình thức lạm dụng thường thấy là kiến nghị phát hành cổ phiếu ưu đãi cho thành viên HĐQT (và chính họ cũng là cổ đông bỏ phiếu cho kiến nghị đó); kiến nghị ưu đãi riêng cho người lao động, trong đó, họ được hưởng phần nhiều hơn so với người lao động bình thường khác; thực hiện giao dịch nội gián và giao dịch của công ty với các bên có liên quan của chính họ; sử dụng thông tin, bí quyết và cơ hội kinh doanh của chính công ty phục vụ lợi ích riêng cho mình và các bên có liên quan.

Chưa kiểm soát được các giao dịch của công ty với các bên có lieân quan

Trước hết, các cổ đông, các thành viên HĐQT và những quản lý khác, các cơ quan thực thi pháp luật và xã hội nói chung chưa thực sự ý thức được sự tồn tại và tác hại đối với lợi ích của công ty, của cổ đông và những người khác, nếu giao dịch của công ty với các bên có liên quan bị lạm dụng. Trên thực tế, trong hầu hết các trường hợp, các công ty chưa xác định cụ thể các đối tượng thuộc diện các bên có liên quan của công ty; chưa có cơ chế và cách thức thu thập, tập hợp, lưu trữ và quản lý “hồ sơ” về các bên có liên quan; chưa xác định danh tính cụ thể của từng bên có liên quan của công ty, v.v.

TV HĐQT kiêm giám đốc vi phạm nghĩa vụ của người quản lý

Kiểm soát nội bộ còn hình thức và kém hiệu quả

Đối với các thành viên HĐQT khác nói chung đã không cẩn trọng đúng mức cần thiết, khi xem xét, giám sát hoạt động quản lý của giám đốc để giám đốc ký và thực hiện hợp đồng quá bất lợi cho công ty trong một thời gian dài mà không biết. Thông tin mà Ban kiểm soát nhận được chủ yếu bao gồm: (i) Các báo cáo tài chính thường kỳ hàng năm; (ii) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hàng năm; (iii) Biên bản họp và quyết định của ĐHĐCĐ; (iv) Biên bản họp và quyết định của HĐQT, và (v) Quyết định của giám đốc.

KẾT QUẢ KHẢO SÁT

  • Đại hội đồng cổ đông 1. Họp ĐHĐCĐ
    • Đại diện chủ sở hữu Nhà nước 1. Cơ quan là cổ đông nhà nước
      • Ban kiểm soát

        QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAMQuy định của pháp luật, hiệu lực thực tế và vấn đề. Thông tin chung về cuộc điều tra. Số lượng doanh nghiệp khảo sát theo địa phương. ẹũa phửụng An Giang. Bà Rịa - Vũng Tàu Baéc Giang. Bắc Kạn Beán Tre Bỡnh ẹũnh Bình Thuận Caàn Thô Đà Nẵng ẹaộk Laộk Đồng Nai Gia Lai Hà Nam Hà Nội Hà Tây Hải Dương Hải Phòng Hoà Chí Minh Hoà Bình Hửng Yeõn Lâm Đồng Lạng Sơn Lào Cai Nam ẹũnh Ngheọ An Nha Trang Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sôn La Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hoá Vónh Phuùc Yên Bái Total. QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM Quy định của pháp luật, hiệu lực thực tế và vấn đề. Soỏ coồ ủoõng trung bỡnh/dn. và phát hành thêm cổ phần b) bán một phần vốn nhà nước (và phát hành thêm cổ phiếu) c) Bán toàn bộ vốn nhà nước. Đinh Văn Ân (2004): Vai trò của Luật Doanh nghiệp với việc hình thành và nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp ở Việt Nam, trình bày tại Hội nghị quốc tế về quản trị doanh nghiệp: lý do khiến quản trị doanh nghiệp được quan tâm tại Việt Nam, Hà Nội, ngày 6 tháng 12, 2004.