Phân tích và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Dịch vụ và Thương mại TSC

MỤC LỤC

Các nhân tốảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 1. Các nhân tố thuộc về phía Nhà nước

Đặc biệt, các doanh nghiệp Nhà nước còn chịu sự quản lý trực tiếp của Nhà nước thông qua việc cấp ngân sách, vàđịnh hướng phát triển sản xuất kinh doanh. Các chính sách của Nhà nước trực tiếp ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp có thể kể tới chính sách thuế, chính sách lãi suất, chính sách tỷ giá hối.

CHÍNHSÁCHLÃISUẤT

Do đó mọi doanh nghiệp đều phải tiến hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở pháp luật và phù hợp với chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước. Chỉ một sự thay đổi nhỏ trong chếđộ chính sách hiện hành đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

CHÍNHSÁCHTỶGIÁ

Giới thiệu chung về công ty Dịch vụ và Thương mại TSC 1 Giới thiệu về công ty

Công ty Dịch vụ và Thương mại hoạt động theo cơ chế quản lýđối với các doanh nghiệp Nhà nước được quy định tại văn bản 283/CN ngày 16 tháng 1 năm 1993 do Bộ trưởng Chủ nhiệm văn phòng Chính phủ ký, thông báo ý kiến của Thủ tướng chính phủ về việc quản lý các doanh nghiệp đoàn thể. Công ty Dịch vụ và Thương mại (dưới đây gọi tắt là công ty) có tư cách pháp nhân đầy đủ, có trụ sở làm việc riêng, có tài khoản tiền đồng Việt Nam và tài khoản ngoại tệ mở tại các ngân hàng, có con dấu để giao dịch và thực hiện chếđộ hạch toán kinh tếđộc lập. Trong những năm gần đây, được sựủng hộ và chỉđạo sát sao của Ban thường trực, các chi nhánh, các công ty trong hệ thống Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, cùng với những nỗ lực của toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên, công ty đã thu được những kết quả nhất định về kinh doanh.

Công tác xúc tiến thương mại công ty đã khai thác tốt lợi thế chung của Phòng Thương mại, cùng với việc được cấp lại giấy phép lữ hành quốc tếđãđẩy mạnh tổ chức đưa các đoàn doanh nghiệp của Việt Nam đi Hội chợ triển lãm, khảo sát thị trường, học hỏi kinh nghiệm, dự hội thảo chuyên đề nghiệp vụở nước ngoài với 120 đoàn, 1750 người, 650 doanh nghiệp đơn vị tại 15 nước.

Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty Dịch vụ và Thương mại TSC

Lương bình quân 1 tháng 1 lao động năm sau cao hơn so với năm trước chứng tỏđời sống của cán bộ công nhân viên đang được nâng cao. Nhờ làm ăn có lãi, hàng năm công ty đã tích cực bổ sung nguồn vốn cho công ty cũng như tích cực đầu tư mua sắm tài sản cốđịnh phục vụ kinh doanh. Năm 2002 công ty đã mua sắm trang bị thêm nhiều phương tiện làm việc cho CBCNV và bổ sung nguồn vốn bằng 1 ô tô trị giá trên 300 triệu đồng.

Tình hình vốn của công ty được thể hiện qua biểu 2 – Nguồn huy động vốn của công ty.

Nguồn huy động vốn của công ty

Nguyên nhân của sự tăng không đồng đều này là do bước vào năm 2001 công ty đã chủ trương mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hoá không những duy trìđược những thị trường truyền thống như Nhật Bản, Tiệp Khắc, Hồng Kông, Sinhgapore, mà còn mở rộng được sang các thị trường mới, nhiều tiềm năng như Trung Quốc, Australia. Do việc mở rộng thị trường, đòi hỏi công ty cũng phải có thêm các nguồn hàng, các chi phí mới phát sinh do đó công ty đã phải đầu tư thêm một lượng vốn lớn.

Bên cạnh đó, công tác xúc tiến thương mại do việc được cấp lại giấy phép lữ hành quốc tế nên đãđẩy mạnh tổ chức đưa các đoàn Việt Nam đi Hội chợ triển lãm, Khảo sát thị trường, dự hội thảo chuyên đề nghiệp vụở nước ngoài, đồng thời tổ chức đón rất nhiều đoàn khách vào tham quan khảo sát thị trường Việt Nam.

NGUỒNVỐNCHỦSỞHỮU

Sở dĩ có sự sụt giảm như vậy, là do trong năm 2001, do yêu cầu của việc mở rộng kinh doanh hàng hoá, dịch vụ công ty đã chủđộng tăng thêm vốn đầu tư nhưđã nói ở trên. Bước sang năm 2002, công ty do làm ăn có lãi nên đã bổ sung nguồn vốn kinh doanh thêm 500 triệu, do đó tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn có tăng thêm 2%. Phần lãi chưa phân phối của công ty đều tăng qua các năm nhưng số lãi này không lớn, năm 2002 cao nhất mới đạt 103 triệu đồng.Tuy vậy, sự tăng này cũng ảnh hưởng tới tỷ trọng vốn chủ sở hữu nhưng là rất nhỏ.

Trong các năm qua, do công ty ăn có hiệu quả là cũng một phần do công ty đã biết khuyến khích, khen thưởng kịp thời cán bộ công nhân viên, do quỹ khen thưởng không đủđáp ứng nhu cầu chi nên công ty đã phải sử dụng cả lãi chưa phân phối.

NỢPHẢITRẢ

Các hệ số nợ của công ty TSC

Tuy vậy, việc duy trì một quỹ khen thưởng, phúc lợi đủ lớn sẽ giúp công ty có thể chủđộng trong việc sử dụng hơn.

Nợ phải trả của công ty TSC

Công ty TSC là công ty thương mại và dịch vụ nhưng trong mọi hoạt động của công ty tính thương mại rất ít mà hầu như công ty chỉ làm dịch vụ. Ví dụ, trong việc kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá: việc nhập khẩu một hàng hoá nào đó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của công ty màđều do các công ty trong nước đặt hàng, đặt tiền cho công ty, sau đó công ty mới mua hàng hoáở nước ngoài để nhập về. Trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hoá cũng vậy, các công ty trong nước có hàng cần xuất khẩu trong khi công ty lại có thị trường ở nước ngoài, do đó công ty cứ việc lấy hàng xuất bán thu tiền sau đó mới thanh toán với phía trong nước.

Hoặc giả dụ, khi công ty không thể huy động được nợ do các bạn hàng không đồng ý bán chịu, hoặc lãi suất vay nợ quá cao thì công việc kinh doanh nhất định sẽ gặp khó khăn.

TÀISẢNLƯUĐỘNGVÀĐẦUTƯ NGẮNHẠN

CÁCKHOẢNĐẦUTƯTÀICHÍN HDÀIHẠN

  • Cơ cấu vốn lưu động của công ty

    Tỷ suất sinh lợi vốn cốđịnh của công ty liên tục tăng trong ba năm do lượng vốn cốđịnh sử dụng giảm nhưng lợi nhuận lại tăng đáng kể do đó có thể nói vốn cốđịnh đang được sử dụng có hiệu quả tại công ty TSC. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh quá lớn chủ yếu là do lượng vốn cốđịnh sử dụng quá nhỏ trong khi kết quả kinh doanh lại lớn chứ không hẳn là do hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh cao đến mức như vậy. Mặc dù các chỉ tiêu được tính không phản ánh thực tế sựđóng góp của vốn cốđịnh vào thu nhập của doanh nghiệp nhưng có thể khẳng định qua các chỉ tiêu trên là vốn cốđịnh của công ty đãđược sử dụng rất có hiệu quả.

    Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt như cũng như xu hướng toàn cầu hoá, hiện đại hoá nền sản xuất kinh doanh thì việc có những máy móc thiết bị hiện đại sẽ giúp công ty có thể giành lợi thế trong cạnh tranh, mở rộng hoạt động một cách dễ dàng hơn.

    CÁCKHOẢ NPHẢITHU

    Tỷ trọng tài sản lưu động của công ty trong các năm qua luôn chiếm trên 90% trong tổng số tài sản, thậm chí trong hai năm gần đây nó luôn chiếm tới 96%.

    VỐNBẰNGTIỀN

    Lượng vốn bằng tiền của công ty giảm trong năm 2001, nhưng lại tăng trong năm 2002 cho thấy nhu cầu thanh toán của công ty ngày một tăng.

    HÀNGTỒNKHO

    Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

      Mặc dù cóđược những mối quan hệ rất thuận lợi ở trong và ngoài nước, đáng lẽ ra việc mở rộng thị trường cho các sản phẩm thương mại và dịch vụ của công ty như thị trường xuất khẩu lao động, công tác xúc tiến thương mại, và xuất nhập khẩu hàng hoá nhưng đến nay công ty vẫn chưa phát huy được hết các thế mạnh của mình. Do đặc thù công ty, lượng vốn lưu động chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng lượng vốn và có vai trò quyết định tới việc tạo ra lợi nhuận cho công ty do đó các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ yếu tập trung khắc phục các hạn chế trong việc sử dụng vốn lưu động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung. Các khoản phải thu tuy có tác động làm tăng doanh thu bán hàng, làm giảm chi phí tồn kho của hàng hoá, làm cho tài sản cốđịnh được sử dụng có hiệu quả hơn và phần nào hạn chếđược hao mòn vô hình, song nó cũng làm tăng chi phíđòi nợ, chi phí trả cho nguồn tài trợđể bùđắp cho sự thiếu hụt ngân quỹ.

      Kiến nghịđối với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Công ty Dịch vụ và Thương mại (TSC) là doanh nghiệp đoàn thể do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam sáng lập, hoạt động theo điều lệ của công ty, được phân cấp về tổ chức cán bộ và tài chính, thực hiện việc quản lý theo cơ chế doanh nghiệp Nhà nước. Tuy nhiên hiện nay trong nền kinh tế thị trường thì vốn của các doanh nghiệp bị chiếm dụng làđiều tất yếu, nhất làđối với các doanh nghiệp thương mại thì thường khách hàng mua chịu từ 15 đến 30 ngày, như vậy từ khi khách hàng chấp nhận trả tiền đến khi công ty nhận được tiền có một khoảng thời gian khá lớn, đấy là chưa kểđến thới hạn thanh toán có thể bị kéo dài thêm do người mua không thể thanh toán đúng hạn. Hiện nay khi Hiệp định thương mại Việt - Mỹđãđược ký kết, hàng rào thuế quan giữa các nước ASEAN cũng sẽ dần được gỡ bỏ, xuất nhập khẩu sẽ tạo ra rất nhiều cơ hội kinh doanh tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam, vì vậy ngay từ bây giờđể chuẩn bị cho việc xâm nhập các thị trường đó Nhà nước cần nhanh chóng hoàn thiện cơ chế xuất nhập khẩu để tạo điều kiện kinh doanh tốt nhất cho các doanh nghiệp trong nước.

      MỤCLỤC

      Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty dịch vụ và thương mại TSC ..56.